K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2017

thầy mình bảo phân tích cách này thành nhân tử rồi nhớ nghiệm và máy tính mà bấm chứ chắc cái này cao siêu quá chưa đến lượt bọn mình giải đâu

11 tháng 4 2017

P=-15 nha

12 tháng 4 2017

cách làm thế nào vậy

5 tháng 4 2020

Vì P(x) có hệ số bậc cao nhất là 1

Nên P(x) có thể được viết dưới dạng: \(P\left(x\right)=\left(x-x_1\right)\left(x-x_2\right)\left(x-x_3\right)\left(x-x_4\right)\left(x-x_5\right)\)

Và \(P\left(-1\right)=\left(-1\right)^5-5\left(-1\right)^3+4\left(-1\right)+1=1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{77}{32}\)

Ta có: \(Q\left(x\right)=2x^2+x-1=2x^2+2x-x-1=2x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(2x-1\right)\)

=> \(Q\left(x_1\right).\text{​​}\text{​​}Q\left(x_2\right).\text{​​}\text{​​}Q\left(x_3\right).\text{​​}\text{​​}Q\left(x_4\right).\text{​​}\text{​​}Q\left(x_5\right)\text{​​}\text{​​}\)

\(=\left(x_1+1\right)\left(2x_1-1\right)\left(x_2+1\right)\left(2x_2-1\right)\left(x_3+1\right)\left(2x_3-1\right)\left(x_4+1\right)\left(2x_4-1\right)\left(x_5+1\right)\left(2x_5-1\right)\)

\(=32\left(-1-x_1\right)\left(\frac{1}{2}-x_1\right)\left(-1-x_2\right)\left(\frac{1}{2}-x_2\right)\left(-1-x_3\right)\left(\frac{1}{2}-x_3\right)\left(-1-x_4\right)\left(\frac{1}{2}-x_4\right)\left(-1-x_5\right)\left(\frac{1}{2}-x_5\right)\)\(=32.P\left(-1\right).P\left(\frac{1}{2}\right)=32.1.\frac{77}{32}=77\)

7 tháng 4 2020

\(p\left(x\right)=x^5-5x^3+4x+1=\left(x-x_1\right)\left(x-x_2\right)\left(x-x_3\right)\left(x-x_4\right)\left(x-x_5\right)\)

\(Q\left(x\right)=2\left(\frac{1}{2}-x\right)\left(-1-x\right)\)

Do đó \(Q\left(x_1\right)\cdot Q\left(x_2\right)\cdot Q\left(x_3\right)\cdot Q\left(x_4\right)\cdot Q\left(x_5\right)\)

\(=2^5\left[\left(\frac{1}{2}-x_1\right)\left(\frac{1}{2}-x_2\right)\left(\frac{1}{2}-x_3\right)\left(\frac{1}{2}-x_4\right)\left(\frac{1}{2}-x_5\right)\right]\)

\(=\left(-1-x_1\right)\left(-1-x_2\right)\left(-1-x_3\right)\left(-1-x_4\right)\left(-1-x_5\right)\)

\(=32P\left(\frac{1}{2}\right)\cdot\left[P\left(-1\right)\right]\)

\(=32\cdot\left(\frac{1}{32}-\frac{5}{8}+\frac{4}{2}+1\right)\left(-1+5-4+1\right)\)

\(=4300\)

*Mình không chắc*

18 tháng 2 2022

a, \(\Leftrightarrow\left(9x^2-4\right)\left(x+1\right)-\left(3x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\left(9x^2-4\right)-\left(\left(3x+2\right)\left(x-1\right)\right)\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(9x^2-4-\left(3x^2-x-2\right)\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(9x^2-4-3x^2+x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(3x^2+x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)=0;3x^2+x-2=0\)

=> x=-1  

với \(3x^2+x-2=0\)

ta sử dụng công thức bậc 2 suy ra : \(x=\dfrac{2}{3};x=-1\)

Vậy  ghiệm của pt trên \(S\in\left\{-1;\dfrac{2}{3}\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow x^2-2x+1-1+x^2=x+3-x^2-3x\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x=-x^2-2x+3\)

\(\Leftrightarrow3x^2=3\)

hay \(x\in\left\{1;-1\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)-\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left[\left(x+1\right)\left(x-3\right)-\left(x-2\right)\left(x+5\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x^2-2x-3-x^2-3x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(-5x+7\right)=0\)

hay \(x\in\left\{1;-2;\dfrac{7}{5}\right\}\)

8 tháng 4 2019

Dễ như này mà k làm đc

1. Cho đa thức f(x)ϵZ[x]f(x)ϵZ[x]f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+ef(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e với a, b, c, d, e là các số lẻ.Cm đa thức không có nghiệm hữu tỉ2. Cho P(x) có bậc 3; P(x)ϵZ[x]P(x)ϵZ[x] và P(x) chia hết cho 7 với mọi x ϵZϵZCmR các hệ số của P(x) chia hết cho 7.3. Cho đa thức P(x) bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn P(1)=10; P(2)=20; P(3)=30.Tính P(12)+P(−8)10P(12)+P(−8)104. Tìm đa thức P(x)...
Đọc tiếp

1. Cho đa thức f(x)ϵZ[x]f(x)ϵZ[x]
f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+ef(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e với a, b, c, d, e là các số lẻ.
Cm đa thức không có nghiệm hữu tỉ
2. Cho P(x) có bậc 3; P(x)ϵZ[x]P(x)ϵZ[x] và P(x) chia hết cho 7 với mọi x ϵZϵZ
CmR các hệ số của P(x) chia hết cho 7.
3. Cho đa thức P(x) bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn P(1)=10; P(2)=20; P(3)=30.
Tính P(12)+P(−8)10P(12)+P(−8)10
4. Tìm đa thức P(x) dạng x5+x4−9x3+ax2+bx+cx5+x4−9x3+ax2+bx+c biết P(x) chia hết cho (x-2)(x+2)(x+3)
5. Tìm đa thức bậc 3 có hệ số cao nhất là 1 sao cho P(1)=1; P(2)=2; P(3)=3
6. Cho đa thức P(x) có bậc 6 có P(x)=P(-1); P(2)=P(-2); P(3)=P(-3). CmR: P(x)=P(-x) với mọi x
7. Cho đa thức P(x)=−x5+x2+1P(x)=−x5+x2+1 có 5 nghiệm. Đặt Q(x)=x2−2.Q(x)=x2−2.
Tính A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5)A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5) (x1,x2,x3,x4,x5x1,x2,x3,x4,x5 là các nghiệm của P(x))

1
18 tháng 7 2021

a) \(x^2-2x-4y^2-4y=\left(x^2-4y^2\right)-\left(2x+4y\right)=\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)-2\left(x+2y\right)=\left(x+2y\right)\left(x-2y-2\right)\)

b) \(x^3+2x^2+2x+1=\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)+2x\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x^2-x+1+2x\right)=\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

c) \(x^3-4x^2+12x-27=x^3-3x^2-x^2+3x+9x-27=x^2\left(x-3\right)-x\left(x-3\right)+9\left(x-3\right)=\left(x-3\right)\left(x^2-x+9\right)\)

d) \(a^6-a^4+2a^3+2a^2=a^2\left(a^4-a^2+2a+2\right)=a^2\left[a^2\left(a-1\right)\left(a+1\right)+2\left(a+1\right)\right]=a^2\left(a+1\right)\left(a^3-a^2+2\right)=a^2\left(a+1\right)\left[a^3+a^2-2a^2+2\right]=a^2\left(a+1\right)\left[a^2\left(a+1\right)-2\left(a-1\right)\left(a+1\right)\right]=a^2\left(a+1\right)^2\left(a^2-2a+2\right)\)

a) Ta có: \(x^2-2x-4y^2-4y\)

\(=\left(x^2-4y^2\right)-\left(2x+4y\right)\)

\(=\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)-2\left(x+2y\right)\)

\(=\left(x+2y\right)\left(x-2y-2\right)\)

b) Ta có: \(x^3+2x^2+2x+1\)

\(=\left(x^3+1\right)+2x\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)+2x\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

23 tháng 12 2017

M là số lớn nhất trong các số x1+x2x2+x3,x3+x4,x4+x5,

suy ra;3M >=(x1+x2)+(x2+x3)+(x4+x5)

suy ra 3M >=300+X2

suy ra M>=100+X2/3>=100

Với x2=x4=0,x1=x3=x5=100 thì M =100

Vậy GTNN của M =100