K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2018

Chọn đáp án C

Sau khi chiếm đóng các đô thị ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch tiến quân ra Bắc nhằm thôn tính cả nước ta. Để thực hiện ý đồ trên, thực dân Pháp điều đình với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc và kí Hiệp ước Hoa – Pháp (28 – 2 – 1946). Theo đó, Trung Hoa Dân quốc được Pháp trả lại các tô giới, nhượng địa của Pháp trên đất Trung Quốc và được vận chuyển hàng hóa qua cảng Hải Phòng vào Vân Nam không phải đóng thuế. Đổi lại, Pháp được đưa quân ra Bắc thay thế cho quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật. Hiệp ước Hoa – Pháp đã đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn một trong hai con đường : hoặc cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp, không cho chúng đổ bộ lên miền Bắc; hoặc hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó cùng lúc với nhiều kẻ thù. Trước tình hình đó, Đảng đã quyết định hòa hoãn với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai của chúng về nước.

21 tháng 2 2019

Chọn đáp án C

Sau khi chiếm đóng các đô thị ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch tiến quân ra Bắc nhằm thôn tính cả nước ta. Để thực hiện ý đồ trên, thực dân Pháp điều đình với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc và kí Hiệp ước Hoa – Pháp (28 – 2 – 1946). Theo đó, Trung Hoa Dân quốc được Pháp trả lại các tô giới, nhượng địa của Pháp trên đất Trung Quốc và được vận chuyển hàng hóa qua cảng Hải Phòng vào Vân Nam không phải đóng thuế. Đổi lại, Pháp được đưa quân ra Bắc thay thế cho quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật. Hiệp ước Hoa – Pháp đã đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn một trong hai con đường : hoặc cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp, không cho chúng đổ bộ lên miền Bắc; hoặc hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó cùng lúc với nhiều kẻ thù. Trước tình hình đó, Đảng đã quyết định hòa hoãn với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai của chúng về nước

12 tháng 2 2017

Đáp án C

Sau khi chiếm đóng các đô thị ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch tiến quân ra Bắc nhằm thôn tính cả nước ta. Để thực hiện ý đồ trên, thực dân Pháp điều đình với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc và kí Hiệp ước Hoa – Pháp (28 – 2 – 1946). Theo đó, Trung Hoa Dân quốc được Pháp trả lại các tô giới, nhượng địa của Pháp trên đất Trung Quốc và được vận chuyển hàng hóa qua cảng Hải Phòng vào Vân Nam không phải đóng thuế. Đổi lại, Pháp được đưa quân ra Bắc thay thế cho quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật. Hiệp ước Hoa – Pháp đã đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn một trong hai con đường : hoặc cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp, không cho chúng đổ bộ lên miền Bắc; hoặc hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó cùng lúc với nhiều kẻ thù. Trước tình hình đó, Đảng đã quyết định hòa hoãn với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai của chúng về nước.

13 tháng 9 2017

Đáp án A

Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Việt Nam rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, một trong những khó khăn quan trọng đó là chính quyền của ta còn no trẻ, không thể một lúc chống nhiều kẻ thù mạnh. Chính vì thế, đứng trước khó khắn nguy hiểm nhất là giặc ngoại xâm, đảng đã đã buộc phải hòa hoãn với một trong hai kẻ thù:

- Từ sau cách mạng tháng Tám đến trước 6/3/1946: ta hòa với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam Việt Nam.

- Từ ngày 6/3/1946 đến 19/12/1946: ta hòa với Pháp để đẩy quân Trung Hoa Dân Quốc về nước.

27 tháng 2 2019

Đáp án A

Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Việt Nam rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, một trong những khó khăn quan trọng đó là chính quyền của ta còn no trẻ, không thể một lúc chống nhiều kẻ thù mạnh. Chính vì thế, đứng trước khó khắn nguy hiểm nhất là giặc ngoại xâm, đảng đã đã buộc phải hòa hoãn với một trong hai kẻ thù:

- Từ sau cách mạng tháng Tám đến trước 6/3/1946: ta hòa với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam Việt Nam.

- Từ ngày 6/3/1946 đến 19/12/1946: ta hòa với Pháp để đẩy quân Trung Hoa Dân Quốc về nước.

14 tháng 3 2019

Đáp án A

Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Việt Nam rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, một trong những khó khăn quan trọng đó là chính quyền của ta còn no trẻ, không thể một lúc chống nhiều kẻ thù mạnh. Chính vì thế, đứng trước khó khắn nguy hiểm nhất là giặc ngoại xâm, đảng đã đã buộc phải hòa hoãn với một trong hai kẻ thù:

- Từ sau cách mạng tháng Tám đến trước 6/3/1946: ta hòa với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam Việt Nam.

- Từ ngày 6/3/1946 đến 19/12/1946: ta hòa với Pháp để đẩy quân Trung Hoa Dân Quốc về nước.

21 tháng 12 2017

Chọn đáp án C.

Sau khi Hiệp ước Hoa - Pháp được kí kết (28 - 2 - 1946), Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã có chủ trương “hòa để tiến” – hòa hoãn, nhân nhượng với Pháp để có thời gian củng cố chính quyền, chuẩn bị lực lượng cho cuộc kháng chiến lâu dài về sau. Tuy nhiên, vẫn giữ vững nguyên tắc quan trọng nhất đó là chủ quyền dân tộc. Sau đó, trong Hiệp định Giơnevơ (1954), nguyên tắc này vẫn được giữ vững.

28 tháng 12 2018

Đáp án C

Sau khi Hiệp ước Hoa - Pháp được kí kết (28 - 2 - 1946), Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã có chủ trương “hòa để tiến” – hòa hoãn, nhân nhượng với Pháp để có thời gian củng cố chính quyền, chuẩn bị lực lượng cho cuộc kháng chiến lâu dài về sau. Tuy nhiên, vẫn giữ vững nguyên tắc quan trọng nhất đó là chủ quyền dân tộc. Sau đó, trong Hiệp định Giơnevơ (1954), nguyên tắc này vẫn được giữ vững

2 tháng 5 2017

Đáp án A

Việc quân Trung Hoa Dân Quốc và thực dân Pháp kí với nhau Hiệp ước Trùng Khánh (Hiệp ước Hoa – Pháp – 28/2/1946) đã đặt nhân dân ta trước hai sự lựa chọn: một là cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp, không cho chúng đổ bộ lên miền Bắc; hai là hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó cùng một lúc với nhiều kẻ thù.

=> Đảng ta đã họp và chọn giải pháp “hòa để tiến”, từ nhân nhượng với Trung Hoa Dân Quốc chuyển sang hòa hoãn với Pháp bằng Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946)

14 tháng 8 2018

Chọn đáp án A.

Việc quân Trung Hoa Dân Quốc và thực dân Pháp kí với nhau Hiệp ước Trùng Khánh (Hiệp ước Hoa – Pháp – 28/2/1946) đã đặt nhân dân ta trước hai sự lựa chọn: một là cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp, không cho chúng đổ bộ lên miền Bắc; hai là hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó cùng một lúc với nhiều kẻ thù.

=> Đảng ta đã họp và chọn giải pháp “hòa để tiến”, từ nhân nhượng với Trung Hoa Dân Quốc chuyển sang hòa hoãn với Pháp bằng Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946)