K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2018

Đáp án A

 A={x ∈ R|4 ≤ x ≤ 9 ⇔ A=[4;9].

7 tháng 10 2021

Câu A nha.

Chọn A

5 tháng 11 2020

Bài 1

a, A = {- 1; - 6; 4}

b, B = {-3 ; \(\pm1\); 3; 5; 7; 9}

Bài 2

a, (- 7; 0] \(\cap\) [- 4; 9) = [-4 ; 0]

b, [- 2; 2] \ [1; +∞) = [- 2 ; 1)

c, (- ∞; 5) \(\cup\) [-2 ; 5] = (- ∞; 5]

d, A = [-3 ; 1] và B = (-1; +∞)

Vậy A \(\cap\) B = ( - 1; 1]

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Nửa khoảng \(\left( {\left. { - 2\pi ;2\pi } \right]} \right.\)

b) \(\left\{ {x \in \mathbb{R}|\;\left| x \right| \le \sqrt 3 } \right\} = \left\{ {x \in \mathbb{R}|\; - \sqrt 3  \le x \le \sqrt 3 } \right\}\)

Đoạn \(\left[ {\left. { - \sqrt 3 ;\sqrt 3 } \right]} \right.\)

c) Khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\)

d) \(\left\{ {x \in \mathbb{R}|\;1 - 3x \le 0} \right\} = \left\{ {x \in \mathbb{R}|\;x \ge \frac{1}{3}} \right\}\)

Nửa khoảng \(\left. {\left[ {\frac{1}{3}; + \infty } \right.} \right)\)

NV
30 tháng 12 2020

\(A=[4;+\infty)\)

\(B=\left(6;9\right)\)

\(B\backslash A=\varnothing\)

22 tháng 7 2023

\(B=(-\dfrac{1}{2};3]\)

22 tháng 7 2023

\(B=(-\frac12;3]\)

NV
27 tháng 9 2020

1.

Do A và B đều là khoảng nên \(A\cup B\) là 1 khoảng \(\Leftrightarrow A\cap B\ne\varnothing\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 4\\m+2>-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-4< m< 4\)

2.

\(\left|x-1\right|>4\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1>4\\x-1< -4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>5\\x< -3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=\left(-\infty;-3\right)\cup\left(5;+\infty\right)\)

\(A\cap B\ne\varnothing\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -3\\m+1>5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -3\\m>4\end{matrix}\right.\)

27 tháng 9 2020

Cho e hỏi cái chỗ suy ra sau cái A giao B khác rỗng.Tại sao lại có như vậy ạ?

1)E tưởng m>4 và m+2<-2 cx tm

23 tháng 9 2023

Tham khảo: 

a) Tập hợp A là khoảng (-2;1) và được biểu diễn là:

b) Tập hợp B là đoạn [-3; 0] và được biểu diễn là:

c) Tập hợp B là nửa khoảng \(( - \infty ;1]\) và được biểu diễn là:

d) Tập hợp B là nửa khoảng \((-2; - \infty )\) và được biểu diễn là: