K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2021

\(a,x+y=\sqrt{5^2+7^2}=\sqrt{74}\left(pytago\right)\)

Áp dụng HTL:

\(\left\{{}\begin{matrix}5^2=x\sqrt{74}\\7^2=y\sqrt{74}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{25\sqrt{74}}{74}\\y=\dfrac{49\sqrt{74}}{74}\end{matrix}\right.\)

\(b,\) Áp dụng HTL:

\(14^2=16y\Leftrightarrow y=\dfrac{196}{16}=12,25\\ \Leftrightarrow x=16-12,25=3,75\)

23 tháng 6 2017

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9 

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

6 tháng 4 2019

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

 Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

20 tháng 9 2020

Kẻ CH\(\perp\)AB (H\(\in\)AB)

\(\Delta\)BCH vuông tại H có ^B = 600 nên BH = 1/2BC (cạnh đối diện với góc 300 trong tam giác vuông bằng nửa cạnh huyền) hay BC = 2BH

Áp dụng định lý Py-ta-go vào các tam giác AHC và HBC cùng vuông tại H, ta được: AC2 = AH2 + HC2 = (AB - HB)2 + HC2 = AB2 - 2.AB.HB + HB2 + HC2 = AB2 - AB.BC + BC2 (do theo chứng minh trên thì BC = 2BH)

Vậy AC2 = AB2 + BC2 - AB.BC (đpcm)

15 tháng 11 2023

(A;1) có R=1

A(1;2) có hoành độ là 1=R và tung độ là 2>R

nên (A;1) sẽ tiếp xúc với trục Ox và sẽ không giao với trục Oy

(A;2) có R=2

A(1;2) có hoành độ là 1<R và tung độ là 2=R

=>(A;2) sẽ cắt trục Ox và tiếp xúc với trục Oy

15 tháng 11 2023

e cảm ơn ạ

 

a,\(6x^2+x-5=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=1^2-4.6.\left(-5\right)=1+120=121\)

Vì \(\Delta>0\)nên pt có 2 nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1-\sqrt{121}}{2.6}=\frac{-1-11}{12}=\frac{-12}{12}=-1\)

\(x_2=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1+\sqrt{121}}{2.6}=\frac{-1+11}{12}=\frac{10}{12}=\frac{5}{6}\)

Vậy \(S=\left\{-1;\frac{5}{6}\right\}\)

b, \(3x^2+4x+2=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=4^2-4.3.2=16-24=-8\)

Vì \(\Delta< 0\)nên pt vô nghiệm 

c, \(x^2-8x+16=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-8\right)^2-4.1.16=64-64=0\)

Vì \(\Delta=0\)nên pt có nghiệm kép 

\(x_1=x_2=\frac{-b}{2a}=\frac{-b'}{a}=\frac{8}{4}=\frac{4}{2}=2\)

8 tháng 4 2020

a) \(6x^2+x-5=0\)

Ta có : \(\Delta=1+4.6.5=121>0\)

\(\Rightarrow\sqrt{\Delta}=11\)

Phương trình có hai nghiệm :

\(x_1=\frac{-1+11}{2.6}=\frac{5}{6}\)

\(x_2=\frac{-1-11}{2.6}=-1\)

b) \(3x^2+4x+2=0\)

Ta có : \(\Delta=4^2-4.3.2=-8< 0\)

Vậy phương trình vô nghiệm

c) \(x^2-8x+16=0\)

Ta có : \(\Delta=\left(-8\right)^2-4.1.16=0\)

Phương trình có nghiệm kép :

\(x_1=x_2=\frac{8}{2}=-4\)