K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2017
stt Ví dụ cảm ứng tác nhân kích thích
1 hiện tượng bắt mồi ở cây nắp ấm con mồi
2 người đi đường dừng lại trước đèn đỏ sự thay đổi màu sắc đèn
3 trùng roi di chuyển về nơi có ánh sáng ánh sáng
4 hoa hướng dương quay về hướng mặt trời ánh sáng
5 con chó chạy về phía có thức ăn thức ăn

18 tháng 11 2018

Chọn đáp án C.

Các mối quan hệ cộng sinh là 1, 3, 6

- Cây nắp ấm bắt chim sẻ thuộc quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác

- Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng là mối quan hệ hợp tác.

- Chim mỏ đỏ và linh dương là mối quan hệ hợp tác

- Cây tầm gửi trên thân cây gỗ là mối quan hệ kí sinh.

2 tháng 9 2019

Đáp án : 

Ta có trình tự: (2): cả hai loài đều có lợi → (3) 1 loài có lợi, 1 loài không có lợi→(5) 1 loài có lợi, 1 loài bị hại →(1) 1 loài không có lợi, 1 loài bị hại → hai loài đều bị hại.

Đáp án cần chọn là: C

15 tháng 1 2018

Đáp án C

Ta có trình tự: (2): cả hai loài đều có lợi → (3) 1 loài có lợi, 1 loài không có lợi→(5) 1 loài có lợi, 1 loài bị hại →(1) 1 loài không có lợi, 1 loài bị hại →(4) hai loài đều bị hại (cạnh tranh nguồn thức ăn)

28 tháng 2 2019

Đáp án C

(1) Cả 2 loài đều không được lợi( ức chế cảm nhiễm: - -)

(2) Tầm gửi được lợi, còn cây thân gỗ không ( ký sinh: - +)

(3) Cây phong lan được lợi, cây gỗ không được lợi.( hội sinh: 0 +)

(4) Cây nắp ấm được lợi, ruồi bất lợi ( sinh vật này ăn sinh vật khác: + -)

(5)Cá  ép được lợi, cá lớn không được lợi ( hội sinh: 0 +)

Vậy số ý đúng là: 2,3,4,5

26 tháng 3 2019

1. Cả 2 loài đều không được lợi (ức chế cảm nhiễm)

2. Tầm gửi được lợi, còn cây thân gỗ không (ký sinh)

3. Cây phong lan được lợi, cây gỗ không được lợi (hội sinh)

4. Cây nắp ấm được lợi, ruồi bất lợi (sinh vật này ăn sinh vật khác)

5. Cá ép được lợi, cá lớn không được lợi (hội sinh)

Vậy số ý đúng là: 2,3,4,5

Đáp án cần chọn là: C

17 tháng 12 2018

Đáp án: C

31 tháng 3 2018

Ta có F2 phân ly theo tỷ lệ 9:7 → F1 dị hợp 2 cặp gen, tính trạng do 2 gen không alen tương tác bổ sung.

Quy ước gen A-B-: Hoa đỏ; A-bb/aaB-/aabb: hoa trắng

Kiểu gen của F1 AaBb

Các tỷ lệ xuất hiện là (5), (2), (3)

Đáp án D

9 tháng 1 2017

Đáp án A

- Pt/c: trắng × trắng → F1: đỏ → F2: 9 đỏ : 7 trắng → tương tác gen 9:7 và F1 dị hợp 2 cặp gen AaBb.

- Quy ước gen: A-B-: đỏ; A-bb + aaB- + aabb: trắng.

- F1 AaBb giao phối lần lượt với các cây trắng AAbb, Aabb, aaBB, aaBb, aabb:

+ AaBb × AAbb → 1 đỏ: 1 trắng.

+ AaBb × Aabb → 3 đỏ : 5 trắng.

+ AaBb × aaBB → 1 đỏ : 1 trắng.

+ AaBb × aaBb → 3 đỏ : 5 trắng.

+ AaBb × aabb → 1 đỏ : 3 trắng

20 tháng 1 2018

Đáp án C

(1) Quan hệ hợp tác.

(2) Quan hệ hợp tác.

(3) Quan hệ hội sinh, cá ép có lợi còn động vật lớn không lợi cũng không hại.

(4) Quan hệ hội sinh.

(5) Quan hệ hội sinh, ở đây nhấn mạnh vào mối quan hệ giữa địa y với cây gỗ, trong đó địa y có lợi, cây gỗ không có lợi cũng không có hại. Khi nào đề cho “địa y là sự kết hợp giữa nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam” thì mới là cộng sinh.

(6) Quan hệ cộng sinh, cả 2 loài đều có lợi và phụ thuộc loài kia để tồn tại.

(7) Quan hệ ức chế cảm nhiễm