K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 11 2023

Bạn cần hỗ trợ bài nào bạn nên ghi chú rõ bài đó ra nhé.

15 tháng 11 2023

193 ạ

1 tháng 3 2023

`2/5 - 3/8 + 7/6 : 7/5`

`= 2/5 - 3/8 + 7/6 xx 5/7`

`= 2/5 - 3/8 +5/6`

`= 1/40+5/6`

`=103/120`

4 tháng 5 2016

   4,8 x 2,5 : 0,04 

= 12 :0,04

= 300

!

4 tháng 5 2016

4,8 x 2,5:0,04

=4,8 x 2,5 x 25

=(4,8 x 25) x 2,5

=120 x 2,5

=300

NM
4 tháng 9 2021

số người trong một hàng phải là ước của 36 và là số nguyên tố nên có những khả năng sau:

\(\text{ 1 người , 2 người , 3 người }\) một hàng

vậy có thể xếp 36 hàng hoặc 18 hàng hoặc 12 hàng

4 tháng 9 2021

giải hộ tôi câu này cái tiền công để sơn mặt ngoài tường ( gồm công chà sơn 2 lớp ) của một ngôi nhà một tầng ( sơn 2 mặt bên và mặt trước ) (hình vẽ ) được báo giá 25000 d 1m 2 tính chi phí thuê đề sơn ngôi nhà biết sau khi hoàn thành do em mặc cả chỉ còn 95 phần trăm hai mặt bên hông ngôi nhà giống nhau , các của sổ cũng kích thước 4m ;4m;5m;1,5m;2m;15m giúp tôi với bạn 

3 tháng 1 2023

Sau số 4 có ý nữa nha mình viết thiếu

 

=18+4*(-14)

=18-56

=-38

5 tháng 4 2016

mk chỉ biết cách trong H thôi

5 tháng 4 2016

 Câu hỏi của bạn không rõ ràng lắm, vì trong C++ không có dấu chia hết. Vì vậy, mình trả lời theo 3 ý sau cho phép chia số nguyên trong C++: 
1) Dấu / được dùng để chia lấy phần nguyên. Ví dụ: 6/5 được 1, 6/3 được 2... 
2) Dấu % được dùng để chia lấy phần dư. Ví dụ: 6/5 được 1 (6 chia 5 dư 1), 6/4 được 2 (6 chia 4 dư 2), 6/3 được 0 (6 chia 3 dư 0)... 
3) Trong trường hợp muốn kiểm tra xem số a có chia hết cho số b không thì người ta thường dùng biểu thức a%b==0 (tức là: phần dư của phép chia a cho b là 0). Ví dụ: 6%3==0 thì đúng (6 chia hết cho 3) còn 6%5==0 thì sai (6 không chia hết cho 5)... 

23 tháng 7 2020

bn thông minh đấy, nhưng mik ko thông minh mà bt mấy cái đó

2 tháng 6 2016

Đặt a/3 = b/4 = k=> a = 3k, b = 4k.

b2-a2=20=>(4k)2-(3k)2=20=>16k2-9k2=20=>7k2=20=>k2=20/7=>k=\(\frac{2\sqrt{5}}{\sqrt{7}}\)hoặc k=-\(\frac{2\sqrt{5}}{\sqrt{7}}\).

Với k=\(\frac{2\sqrt{5}}{\sqrt{7}}\)thì a=3.\(\frac{2\sqrt{5}}{\sqrt{7}}\)=\(\frac{6\sqrt{5}}{\sqrt{7}}\), b=4.\(\frac{2\sqrt{5}}{\sqrt{7}}\)=\(\frac{8\sqrt{5}}{\sqrt{7}}\).

Với k=-\(\frac{2\sqrt{5}}{\sqrt{7}}\)thì a=3.(-\(\frac{2\sqrt{5}}{\sqrt{7}}\)) =-\(\frac{6\sqrt{5}}{\sqrt{7}}\) ,b=4.(-\(\frac{2\sqrt{5}}{\sqrt{7}}\))=-\(\frac{8\sqrt{5}}{\sqrt{7}}\).

Kết luận.
 

2 tháng 6 2016

Đồng Huy Đức lp 6 chưa có học căn bậc 2

22 tháng 6 2016

K thể nói A là tập hợp rỗng bởi A có 1 phần tử là 0

22 tháng 6 2016

A = {0}

Không thể nói A là tập hợp rỗng vì tập hợp A có 1 phần tử là 0