K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2023

a, 11\(x\) + 210 = 100

     11\(x\)           = 100 - 210 

     11\(x\)           = -110

          \(x\)          = - 110 : 11

          \(x\)         = - 10

26 tháng 11 2023

b, (-8)\(x\) = (-5).(-7).(-3)

    -8\(x\)   =  105

        \(x\) = 105 : (-8)

        \(x\) = - \(\dfrac{105}{8}\)

28 tháng 12 2021

15B

16C

28 tháng 12 2021

15.b

16.a

20 tháng 11 2017

tớ cũng đang vướng câu b giống cậu đây

4 tháng 4 2018

x chia hết cho 5 suy ra x là BCNN(5)

5=5

=> B(5): { 0,5,10,15,20,25,30,35,40,45,50,55,...........,705,800...}

mà x thuộc N, 700<x<800

Vây x= 705

24 tháng 12 2021

Chọn B

24 tháng 12 2021

 B. 8

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 8 2023

Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn.

20 tháng 10 2023

Chọn A. 4 
Giải thích:
(120 + x)⋮5 khi và chỉ khi 120⋮5 và x⋮5
Vậy các số chia hết cho 5 và <20 là: 0;5;10;15 (có 4 số)
⇒ Chọn A

20 tháng 10 2023

Để (120 + x) ⋮ 5 thì

120 ⋮ 5

x ⋮ 5

⇒ x ∈ B(5) = {0; 5; 10; 15; 20;...}

Mà x < 20 nên x ∈ {0; 5; 10; 15}

Vậy có 4 số thỏa mãn

14 tháng 8 2021

( 3. x + 1 )3 = 343

( 3. x + 1 )3 = 73

=> 3x + 1 = 7

=> 3x = 6

=> x = 2

28 tháng 10 2021

B

B

28 tháng 10 2021

\(Ư\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\\ \Rightarrow x=5\left(B\right)\\ B\left(8\right)=\left\{0;8;16;24;32;...\right\}\\ \Rightarrow x=24\left(B\right)\)

6 tháng 11 2021

Khó quá nhờ 

Chọn D

20 tháng 7 2015

Một bài làm không được mà bạn ra 6 bài thì ............

20 tháng 7 2015

1) -4 - x > 3 => -4 - 3 > x => -7 > x => số nguyên x lớn nhất = -8 

2) Vì x2 + 2 \(\ge\) 2 ; y4 + 6 \(\ge\) 6  với mọi x; y =>  (x2 + 2). (y4 + 6) \(\ge\) 2.6 = 12 > 10

=> Không tồn tại x; y để thỏa mãn

3) A nguyên khi 5 chia hết cho n- 7 hay n - 7 là ước của 5 

mà n nhỏ nhất nên n - 7 nhỏ nhất => n - 7 = -5 => n = 2

4) x2 + 4x + 5 = x(x+ 4) + 5 chia hết cho x + 4 => 5 chia hết cho x + 4

=> x + 4 \(\in\) {5;-5;1;-1} => x \(\in\) {1; -9; -3; -5}

5) Gọi số đó là n

n chia 3 dư 1 => n - 1 chia hết cho 3 => n - 1 + 9 = n + 8 chia hết cho 3

n chia cho 5 dư 2 => n - 2 chia hết cho 5 => n - 2 + 10 = n + 8 chia hết cho 5

=> n + 8 chia hết cho 3 và 5 => n + 8 chia hết cho 15 => n + 8  \(\in\) B(15)

Vì n có 4 chữ số nên n + 8 \(\in\) {68.15 ; 69.15 ; ...' ; 667.15} 

=> có (667 - 68) : 1 + 1 = 600 số

6) (2x-5).(y-6) = 17 = 1.17 = 17.1 = (-1).(-17) = (-17).(-1)

=> có 4 cặp x; y thỏa mãn