K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2016

a: 26 (dư 4)=> a là số chẵn

=> a chia hết cho 2.

a: 26 ( dư 4) => a: (24+2) (dư 4)

=> a không chia hết cho 4 (chia 4 dư 2)

13 tháng 10 2016

a: 28 (dư 6) => a chẵn

=> a chia hết cho 2

a chia hết 28 => a chia hết cho 4

Mà: 6 chia 4 dư 2

=> a chia 28 (dư 6) thì chia 4 dư 2.

11 tháng 11 2016

a : 7 (dư 5) 
a : 13 (dư 4) 
=> a + 9 chia hết cho 7 và 13. 
7 và 13 đều là số nguyên tố => a + 9 chia hết cho 7 x 13 = 91. 
=> a chia cho 91 dư 91-9 = 82. 
Vậy số tự nhiên đó chia cho 7 dư 5, chia cho 13 dư 4. Nếu đem chia số đó cho 91 dư 82. 

11 tháng 11 2016

C1:
Gọi so can tim la x 
Theo bài ra ta có 
x = 7a + 5 va x= 13b + 4 
Ta lại có x + 9 = 7a + 14 = 13b + 13 
-> x + 9 chia hết cho 7 và 13 
-> x + 9 chia hết cho 7.13 = 91 
-> x + 9 = 91m -> x = 91m - 9 = 91(m -1 + 1) - 9 = 91(m-1) + 82 
Vậy x chia 91 dư 82

C2:
Số tự nhiên là A, ta có: 
A = 7m + 5 
A = 13n + 4 
=> 
A + 9 = 7m + 14 = 7(m + 2) 
A + 9 = 13n + 13 = 13(n+1) 
vậy A + 9 là bội số chung của 7 và 13 => A + 9 = k.7.13 = 91k 
=> A = 91k - 9 = 91(k-1) + 82 
vậy A chia cho 91 dư -9 (hoặc 82)

C3:

Gọi a là số tự nhiên đó 
Theo bài ra ta có 
a = 7k + 5 và a = 13l + 4 
Ta lại có a + 9 = 7k + 14 = 13l + 13 
-> a + 9 chia hết cho 7 và 13 
-> a + 9 chia hết cho 7.13 = 91 
-> a + 9 = 91m -> a = 91m - 9 = 91(m -1 + 1) - 9 = 91(m-1) + 82 
Vậy a chia 91 dư 82

DD
16 tháng 12 2020

Đề chưa đủ dữ kiện nên mình viết cách giải thôi nhé. 

\(a\)chia cho \(4\)dư \(5\)nên \(a=4k+5\left(k\inℤ\right)\Rightarrow9a=36k+45\)

\(a\)chia cho 9 dư \(x\)nên \(a=9l+x\left(l\inℤ\right)\Rightarrow8a=72l+8x\)

\(\Rightarrow a=36\left(k-2l\right)+45-8x\)

Nếu \(0\le45-8x< 36\)thì số dư của \(a\)cho \(36\)là \(45-8x\).

Trường hợp ngược lại thì ta cộng (hoặc trừ) thêm một số nguyên lần \(36\)để tổng đó thuộc \(\left[0,35\right]\)thì đó sẽ là số dư của \(a\)cho \(36\).

15 tháng 11 2014

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

15 tháng 11 2014

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.