K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2019

- Nội dung: Bức tranh cảnh vật làng quê trầm lặng mà ko đìu hiu. Thiên nhiên và con người hòa quyện một cách nên thơ. Qua đó, ta thấy cái nhìn "vãn vọng" của vị vua thi sĩ có tâm hồn gắn bó máu thịt vs cuộc sống bình dị...

- Nghệ thuật: + Kết hợp điệp ngữ và tiểu đối sáng tạo.                                                                                                             + Nhịp thơ êm ái, hài hòa.                                                                                                                                 + Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đậm chất hội họa.

10 tháng 12 2018

- Nội dung: Bức tranh cảnh vật làng quê trầm lặng mà không đìu hiu. Thiên nhiên và con người hòa quyện một cách nên thơ. Qua đó, ta thấy cái nhìn "vãn vọng" của vị vua thi sĩ có tâm hồn gắn bó máu thịt với cuộc sống bình dị... 

- Nghệ thuật: + Kết hợp điệp ngữ và tiểu đối sáng tạo.                                                                                                             

                      + Nhịp thơ êm ái, hài hòa.                                                                                                                                

                      + Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đậm chất hội họa.

25 tháng 2 2019

- Nội dung: Là bức tranh thiên nhiên và con người giao hòa. Ca ngợi vẻ đẹp thanh tĩnh, nên thơ của Côn sơn, qua đó bộc lộ cốt cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi.

- Nghệ thuật:

 • Đan xen các câu thơ tả cảnh và tả người

 • Lời thơ trong sáng, giọng điệu nhẹ nhàng, êm ái

 • Sử dụng các biện pháp nghệ thuật: So sánh, điệp ngữ

 • Bản dịch thơ sử dụng thể thơ lục bát, tạo ra vần điệu nhịp nhàng, sinh động

9 tháng 11 2016

bài Sông núi nước Nam có 2 nội dung:
- khẳng định chủ quyền lãnh thổ và độc lập dân tộc
- kêu gọi tinh thần chiến đấu để giữ vững chủ quyền đó và thể hiện lòng căm ghét quân thù
 

9 tháng 11 2016

Nội dung:

Cũng như bài Sông núi nước Nam, bài Phò giá về kinh
- Hai câu đầu nêu rất vắn tắt chiến thắng lẫy lừng của dân tộc trong cuộc chiến tranh chống quân Mông – Nguyên xâm lược.
- Hai câu sau là lời động viên xây dựng, phát triển đất nước trong cảnh thái bình, đồng thời khẳng định sự bền vững muôn đời của đất nước.
Tuy cách nhau đến hai thế kỉ nhưng hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh có nhiều điểm tương đồng:
- Về nội dung: cả hai bài đều thể hiện khí phách kiên cường, tinh thần độc lập tự chủ, ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
- Về hình thức: cả hai bài đều ngắn gọn, súc tích mà mạnh mẽ, cô đúc mà thâm trầm. Cảm xúc hoà trong ý tưởng, được thể hiện qua ý tưởng.
Bài thơ Phò giá về kinh có số câu là 4, mỗi câu 5 chữ
Là thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật

11 tháng 12 2017

*nội dung:

-Sử dụng đại từ"ta" ->Nguyễn Trãi

-Cảnh Côn Sơn được cảm nhận và miêu tả:

+Suối chẩy rì rầm-Nghe như tiếng đàn cầm

+Đá rêu phơi-Như ngồi chiếu êm

+Rừng thông mọc-Như nêm(mọc dày)=>Ta nắm dưới bóng mát của cây thông

+Rừng trúc-Xanh mát

=>Sử dụng những động từ, nghệ thuật miêu tả và biện pháp tu từ so sánh, hiện lên một Nguyễn Trãi sống thảnh thơi, thả hồn vào cảnh trí Côn Sơn, khoáng đạt, thanh tĩnh, nên thơ.

* Nghệ thuật:

-Sử dụng đại từ xưng hô"ta"

-Sử dụng dọng thơ nhẹ nhàng, êm ái, tái hiện lên một tâm hồn cao đẹp

đây là phần cô giáo mk cho chép

chúc bn hok tốt

11 tháng 12 2017

Help me

11 tháng 1 2019

Đáp án: C

16 tháng 11 2016

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Lối so sánh của Bác thật kì lạ! Tiếng suối vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nghe tiếng suối Người cảm nhận được độ “trong” của dòng chảy. Dòng suối ấy hẳn rất ngọt lành, trong mát, đó hẳn cũng là thứ quà riêng mà thiên nhiên núi rừng ban tặng riêng cho những người chiến sĩ trên đường hành quân xa xôi mệt mỏi. Chẳng những vậy, tiếng suối trong nhưng là “trong như tiếng hát xa”. “Tiếng hát xa” là thứ âm thanh rất đặc biệt. Đó phải là tiếng hát rất cao để có sức lan toả mạnh mẽ, để từ xa con người vẫn có thể cảm nhận được. Đó cũng là tiếng hát vang lên trong thời khắc yên lặng bởi nếu không, nó sẽ bị lẫn vào biết bao âm thanh phức tạp của sự sống, liệu từ xa, con người còn có thể cảm nhận được? Điều thú vị trong câu thơ của Bác Hồ là một âm thanh của tự nhiên được so sánh với tiếng hát của con người. Điều đó thể hiện cảm hứng nhân vãn sâu sắc trong những vần thơ của Bác.


 

13 tháng 11 2017

Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
- Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ:
+ Điệp ngữ: “ lồng”, “ chưa ngủ”.
+ So sánh : Tiếng suối – tiếng hát; cảnh vật đẹp- bức tranh.

- Tác dụng:
+ Điệp ngữ “ lồng” tạo nên vẻ đẹp lung linh , huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
+ Điệp ngữ “ chưa ngủ” thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào trong tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên đẹp và chưa ngủ vì lo cho dân, cho nước.
+ So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.
+ So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác