K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Các số hữu tỉ dương là: \(\frac{5}{{12}};\,2\frac{2}{3}.\)

Các số hữu tỉ âm là: \( - \frac{4}{5}; - 2;\, - 0,32.\)

Số không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là: \(\frac{0}{{234}}\).

b) Ta có: \( - \frac{4}{5} = -0,8\)

Vì 0 < 0,32 < 0,8 < 2 nên 0 > -0,32 > -0,8 > -2 hay \(-2 < - \frac{4}{5} < -0,32 < 0\)

Mà \(0 < \frac{5}{12} <1; 1<2\frac{2}{3}\) nên \(0 < \frac{5}{12} < 2\frac{2}{3}\)

Các số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là:

\(-2 ; - \frac{4}{5} ; -0,32; \frac{0}{{234}}; \frac{5}{12} ; 2\frac{2}{3}\)

Chú ý: \(\frac{0}{a} = 0\,,\,a \ne 0.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)      +) Ta có: \( - 3,75 = \frac{{ - 375}}{{100}} = \frac{{ - 15}}{4} = \frac{{ - 45}}{{12}}\).

Do \( - 7 >  - 45\) nên \(\frac{{ - 7}}{{12}} > \frac{{ - 45}}{{12}}\).

+) Ta có: \(\frac{0}{{ - 3}} = 0\). Nên \(\frac{0}{{ - 3}} < \frac{4}{5}\).

b)      Các số hữu tỉ dương là: \(\frac{4}{5};\,5,12\).

Các số hữu tỉ âm là: \(\frac{{ - 7}}{{12}};\, - 3;\, - 3,75\)

Do \(\frac{0}{{ - 3}} = 0\) nên số không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là: \(\frac{0}{{ - 3}}\).

Bài 1: Các câu sau, câu nào đúng,câu nào sai?

a) Mọi số hữu tỉ dương đều lớn hơn 0      Đ

b) Nếu a là số hữu tỉ âm thì a là số tự nhiên       S

c) Nếu a là số tự nhiên thì a là số hữu tỉ âm            S

d) 0 là số hữu tỉ dương                             S

 a/b < c/d => ad < cb
=> ad + ab < bc + ab
=> a ( d+b) < b ( a +c)
=> a/b < a+ c/d +b (1)
* a/b < c/d => ad < cb
=> ad + cd < cb + cd
=> d ( a +c) < c ( b+d)
=> c/d > a + c/b + d (2)
Từ (1) và (2) => a/b < a+c/b + d < c/d

13 tháng 10 2023

Bạn An phát biểu sai vì 0 là số hữu tỉ(vì \(0=\dfrac{0}{1}\))

Bạn Bình phát biểu sai vì phải thêm điều kiện \(b\ne0\) nữa thì \(\dfrac{a}{b}\) mới là số hữu tỉ

Bạn Chi nói đúng vì tất cả các số nguyên a đều viết được dưới dạng \(\dfrac{a}{1}\) nên chúng là số hữu tỉ

23 tháng 9 2019

Câu hỏi của Trần Đức Tuấn - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

31 tháng 5 2018

\(a)\)

Ta có : 

\(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3};1-\frac{4}{5}=\frac{1}{5};1-\frac{7}{8}=\frac{1}{8};1-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\)

\(1-\frac{9}{10}=\frac{1}{10};1-\frac{8}{9}=\frac{1}{9};1-\frac{5}{6}=\frac{1}{6};1-\frac{6}{7}=\frac{1}{7}\)

Do \(\frac{1}{3}>\frac{1}{4}>\frac{1}{5}>\frac{1}{6}>\frac{1}{7}>\frac{1}{8}>\frac{1}{9}>\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{3}< 1-\frac{1}{4}< 1-\frac{1}{5}< 1-\frac{1}{6}< 1-\frac{1}{7}< 1-\frac{1}{8}< 1-\frac{1}{9}< 1-\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}< \frac{3}{4}< \frac{4}{5}< \frac{5}{6}< \frac{6}{7}< \frac{7}{8}< \frac{8}{9}< \frac{9}{10}\)

Nếu \(\frac{a}{b}\)là 1 số thuộc dãy trên thì số tiếp theo là : 

\(\frac{a+1}{b+1}\)

\(b)\) 

Ta có : 

\(a\left(a+2\right)=a^2+2a\)

\(b\left(a+1\right)=ab+b\)

Sorry , đến bước này mik chịu 

~ Ủng hộ nhé 

31 tháng 5 2018

Phần b) Ý bạn là so sánh \(\frac{a}{b}\)và \(\frac{a+1}{b+2}\)

19 tháng 9 2023

a)      Các điểm A,B,C trong Hình 8 biểu diễn lần lượt các số hữu tỉ: \(\frac{{ - 7}}{4};\,\frac{3}{4};\,\frac{5}{4}.\)

b)      Ta có: \(1\frac{1}{5} = \frac{6}{5};\,\,\, - 0,8 = \frac{{ - 8}}{{10}} = \frac{{ - 4}}{5}.\)

Vậy ta biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{{ - 2}}{5};\,1\frac{1}{5};\,\frac{3}{5};\, - 0,8\) trên trục số như sau: