K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2023

a, Ngày Hạ chí năm 2023 là thứ tư

b, Ngày Hạ chí năm 2032 (sau 10 năm với 3 năm nhuận là 2024, 2028, 2032 và 7 năm không nhuận), mỗi năm nhuận là 52 tuần và lẻ 2 ngày, mỗi năm không nhuận là 52 tuần và lẻ 1 ngày. Tổng số ngày lẻ trong 10 năm đó: 2 x 3 + 7 x 1 = 13 (ngày) < 14  (ngày)

Vậy ngày Hạ chí năm 2032 là vào thứ hai 

29 tháng 6 2023

Là thứ 4 . Cùng ngày ở mỗi năm sẽ lùi lại 1 hôm , năm nhuận lùi 2 hôm . Năm 2023 không phải nhuận nên lùi 1 hôm sang thứ Tư 

19 tháng 8 2019

Gọi số học sinh giỏi,khá,trung bình,yếu là a;b;c;d .Vì số hs giỏi,khá,trung bình,yếu tỉ lệ với 4;7;3;1 nên \(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}=\frac{d}{1}\)

vì số hs khá nhiều hơn số hs giỏi là 15 em nên :

                   b-a=15 

Ta có : \(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}=\frac{d}{1}\)    và b-a=15

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}=\frac{d}{1}=\frac{b-a}{7-4}=\frac{15}{3}=5\)

Nên \(\frac{a}{4}=5\)=>\(a=5.4=20\)

      \(\frac{b}{7}=5\)=>\(b=5.7=35\)

      \(\frac{c}{3}=5\)=>\(c=5.3=15\)

       \(d=5\)

Vậy có 20 hs giỏi

            35 hs khá

            15 hs trung bình

             5 hs yếu

chúc bn học tốt!

18 tháng 12 2021

Answer:

Ta gọi số học sinh lớp 6A, 6B, 6C lần lượt là a, b, c (a, b, c > 0)

Đầu năm tổng số học sinh của lớp 6A và 6B là 44 bạn => a + b + c = 44 (1)

Nếu ta chuyển hai em từ lớp 6A sang lớp 6C thì số học sinh lớp 6A, 6B, 6C lúc đấy: \(a-2,b,c+2\)

Nếu ta chuyển hai em từ lớp 6A sang lớp 6C thì số học sinh 6A, 6B, 6C tỉ lệ nghịch với 8, 6, 3

\(\Rightarrow8\left(a-2\right)=6b=3\left(c+2\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{4a-8}{3}\\c=\frac{8a-22}{3}\end{cases}}\)

Ta thay b và c theo a vào (1)

\(\frac{4a-8}{3}+\frac{8a-22}{3}+a=45\)

\(\Rightarrow5a-55=0\)

\(\Rightarrow a=11\)

\(\Rightarrow b=12\)

\(\Rightarrow c=22\)

13 tháng 12 2016

Gọi :      

x(lớp 6)      y (lớp 7)     z( lớp 8)  f(lớp 9)

=>\(\frac{x}{12}\)=\(\frac{y}{11}\) ; \(\frac{y}{5}\) =\(\frac{z}{6}\) ; \(\frac{z}{11}\) =\(\frac{f}{10}\)

Quy đòng mẫu số ta đc :

\(\frac{x}{60}\)=\(\frac{y}{55}\)=\(\frac{z}{66}\)=\(\frac{f}{60}\)

mà (y+z)-(x+f)=2

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{\text{ (y+z)-(x+f)}}{\left(55+66\right)-\left(60+60\right)}\)=\(\frac{2}{1}\)=2

=>\(\frac{x}{60}\)= 2 =>x =60.2 =120 hs

=>\(\frac{y}{55}\)=2 => y = 2.55=110 hs

=>\(\frac{z}{66}\)=2=>z =2 .66 = 132 hs

=>\(\frac{f}{60}\)=2 => f = 2 .60 = 120 hs

nhớ k ngen ^-^

Gọi số học sinh các khối 6;7;8;9 lần lượt là a,b,c,d

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{11}\\\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{60}=\dfrac{b}{55}=\dfrac{c}{66}\)

mà c/11=d/10

nên a/60=b/55=c/66=d/60

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{60}=\dfrac{b}{55}=\dfrac{c}{66}=\dfrac{d}{60}=\dfrac{b+c-a-d}{55+66-60-60}=\dfrac{2}{1}=2\)

Do đó: b=110

 

27 tháng 7 2019

Gọi số học sinh giỏi của bốn khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d\(\left(a,b,c,d\in N;c>d\right).\)

Theo đề bài, vì số học sinh giỏi của bốn khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với 1, 5 ; 1, 1 ; 1, 3 ; 1, 2 và khối 8 nhiều hơn khối 9 là 6 học sinh nên ta có:

\(\frac{a}{1,5}=\frac{b}{1,1}=\frac{c}{1,3}=\frac{d}{1,2}\)\(c-d=6.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{1,5}=\frac{b}{1,1}=\frac{c}{1,3}=\frac{d}{1,2}=\frac{c-d}{1,3-1,2}=\frac{6}{0,1}=60.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{1,5}=60=>a=60.1,5=90\\\frac{b}{1,1}=60=>b=60.1,1=66\\\frac{c}{1,3}=60=>c=60.1,3=78\\\frac{d}{1,2}=60=>d=60.1,2=72\end{matrix}\right.\)

Vậy số học sinh giỏi của khối 6 là: 90 học sinh.

số học sinh giỏi của khối 7 là: 66 học sinh.

số học sinh giỏi của khối 8 là: 78 học sinh.

số học sinh giỏi của khối 9 là: 72 học sinh.

Chúc bạn học tốt!

28 tháng 7 2019

nguyễn huy hoàng xl hôm qua ko để ý