K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2020

Gọi x ; y ; z ( hs ) lần lượt là số hs của khối lớp 6, 7, 8 ( x ; y ; z ∈ N)

Theo đề bài , ta có :

\(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{19}=\dfrac{z}{22}\) và \(y+z=205\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{19}=\dfrac{z}{22}\) = \(\dfrac{y+z}{19+22}\)=\(\dfrac{205}{41}\)=5

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{20}=5\\\dfrac{y}{19}=5\\\dfrac{z}{22}=5\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20.5\\y=19.5\\z=22.5\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=100\\y=95\\z=110\end{matrix}\right.\)

Vậy.....

23 tháng 12 2020

gọi x,y,z là số học sinh của 3 khối 

theo đề bài ta có 

\(\dfrac{x}{20}\)=\(\dfrac{y}{19}\)=\(\dfrac{z}{22}\) và y+z= 205

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\dfrac{x}{20}\)=\(\dfrac{y}{19}\)=\(\dfrac{z}{22}\)=\(\dfrac{y+z}{19+22}\)=\(\dfrac{205}{41}\)=5

=>\(\dfrac{x}{20}\)=5  =>x=5 ✖20=100

\(\dfrac{y}{19}\)=5   => x=5✖19=95

\(\dfrac{z}{22}\)=5  =>x=5✖22=110

vây số học sinh của 3 khối 6,7,8 lần lượt là 100;95;110

23 tháng 11 2017

gọi số hs của 3 khối lần lượt là a,b,c,

ta có: 

a/41= b/29= c/30=a+b-c/41+29-30=80/40=2

suy ra: a=41*2=82

           b=29*2=38

           c=30*2=60

vậy số hs của ba khối 6,7,8 lần lượt là:82,38,60

23 tháng 11 2017

Gọi a, b, c (hs) lần lượt là số học sinh của khối 6, 7, 8

Theo đề bài ta có: a, b, c tỉ lệ với 41; 29; 30

Ta có: a/41=b/29=c/30 và (a+b)-c=80

Suy ra: a/41=b/29=c/30=(a+b)-c/(41+29)-30=80/40=2

a/41=2 suy ra a=2.41=82

b/29=2 suy ra b=2.29=58

c/30=2 suy ra c=2.30=60

Vậy số học sinh của khối 6; 7; 8 lần lượt là 82 học sinh, 58 học sinh, 60 học sinh


     

 Gọi số học sinh khối 6, 7, 8 lần lượt là x, y, z (học sinh)

Đk: x,y,z € N*

Theo bài ra, ta có:

x/41 = y/29 = z/30

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/41 = y/29 = z/30 = (x+y)/(41+29)=140/70 =2

=>   x/ 41  = 2    =>   x=41.2=82  (tm)

       y/ 29  = 2   =>   y=29.2=58    (tm)

       z/ 30  = 2   =>   z=30.2=60    (tm)

Vậy khối 6 có 82 học sinh.

        khối 7 có 58 học sinh.

        khối 8 có 69 học sinh.

Giải thích các bước giải:

 Gọi số học sinh khối 6, 7, 8 lần lượt là x, y, z (học sinh)

Đk: x,y,z € N*

Theo bài ra, ta có:

x/41 = y/29 = z/30

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/41 = y/29 = z/30 = (x+y)/(41+29)=140/70 =2

=>   x/ 41  = 2    =>   x=41.2=82  (tm)

       y/ 29  = 2   =>   y=29.2=58    (tm)

       z/ 30  = 2   =>   z=30.2=60    (tm)

Vậy khối 6 có 82 học sinh.

        khối 7 có 58 học sinh.

        khối 8 có 69 học sinh

6 tháng 8 2021

Gọi số học sinh các khối 6, 7, 8 lần lượt là a, b, c

Theo đề bài ta có : 

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}\) và a - c = 50 ( học sinh )

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{a-c}{9-7}=25\)

 a = 25 . 9 = 225 ( học sinh )

 b = 25 . 8 = 200 ( học sinh )

 c = 25 . 7 = 175 ( học sinh )

Vậy số học sinh khối 6, 7, 8 lần lượt là 225 học sinh , 200 học sinh, 175 học sinh

25 tháng 8 2017

KHỐI 6: CÓ 225 HS

KHỐI 7: CÓ 200 HS

KHỐI 8: CÓ 175 HS

K CHO MK NHA !

26 tháng 9 2018

Gọi số hs 3 khối 6,7,8 lần lượt là a,b,c (a,b,c \(\inℕ^∗\))

Theo bài ra,ta có

\(\frac{a}{41}=\frac{b}{29}=\frac{c}{30}\)

Áp dụng TCDTSBN, ta có

\(\frac{a}{41}=\frac{b}{29}=\frac{c}{30}=\frac{a+b-c}{41+29-30}=\frac{80}{40}=2\)

\(a=2\cdot41=82\)

\(b=2\cdot29=58\)

\(c=2\cdot30=60\)

Vậy số hs khối 6,7,8 lầ lượt là 82,58,60

DD
21 tháng 10 2021

Gọi số học sinh của ba khối 6, 7, 8 lần lượt là \(a,b,c\)(học sinh) \(a,b,c\inℕ^∗\).

Vì số học sinh ba khối 6, 7, 8 tỉ lệ với các số \(41,29,30\)nên \(\frac{a}{41}=\frac{b}{29}=\frac{c}{30}\).

Vì số học sinh khối 6 và khối 7 nhiều hơn số học sinh khối 8 là \(80\)học sinh nên: \(a+b-c=80\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{41}=\frac{b}{29}=\frac{c}{30}=\frac{a+b-c}{41+29-30}=\frac{80}{40}=2\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2.41=82\\b=2.29=58\\c=2.30=60\end{cases}}\)

18 tháng 9 2017

s\cái j với cái j

18 tháng 9 2017

ko tra loi thi cút

16 tháng 12 2022

Gọi a,b,c lần lượt là số học sinh khối 6;7;8 (a,b,c: nguyên, dương)

Theo TC dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{c-b}{7-6}=\dfrac{15}{1}=15\)

Vậy: a= 8 x 15= 120 => Số hs khối 6 là 120 học sinh

b= 6 x 15 = 90 => Số học sinh khối 7 là 90 học sinh

c= 7 x 15= 105 => Số hs khối 8 là 105 học sinh

16 tháng 12 2022

Gọi số học sinh khối 6,7,8 lần lượt là \(x,y,z\left(x,y,z\in N''\right)\)

Vì số học sinh 3 khối 6,7,8 của một trường THCS tỉ lệ với 8,6,7

\(\Rightarrow\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{7}\) 

Vì số học sinh khối 8 lớn hơn số học sinh khối 7 là 15 học sinh

\(\Rightarrow z-y=15\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : 

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{z-y}{7-6}=\dfrac{15}{1}=15\)

\(+)\)\(\dfrac{x}{8}=15\Rightarrow x=15.8=120\)

\(+)\)\(\dfrac{y}{6}=15\Rightarrow y=15.6=90\)

\(+)\)\(\dfrac{z}{7}=15\Rightarrow z=15.7=105\)

Vậy số học sinh khối 6,7,8 lần lượt là \(120,90,105(học sinh)\)

\(#NguyễnNgọcKhánhLinh-VietNam\)

7 tháng 10 2021

Gọi số học sinh 3 khối 6,7,8 lần lượt là a,b,c\(\left(a,b,c>0\right)\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{41}=\dfrac{b}{29}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{a+b}{41+29}=\dfrac{140}{70}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2.41=82\\b=2.29=58\\c=2.30=60\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Gọi số học sinh của khối 6;7;8 lần lượt là x,y,z

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{41}=\dfrac{y}{29}=\dfrac{z}{30}=\dfrac{x+y}{41+29}=\dfrac{140}{70}=2\)

Do đó: x=82; y=58; z=60

Gọi số hs khối 6,7,8 lần lượt là a,b,c ( a,b,c \(\varepsilonℕ^∗\))( học sinh)

Do số hs tỉ lệ vs các số 41, 29, 30 nên \(\frac{a}{41}=\frac{b}{29}=\frac{c}{30}\)

Tổng số hs khối 6 và 7 là 140 hs nên a+b=140.

Aps dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{41}=\frac{b}{29}=\frac{a+b}{41+29}=\frac{140}{70}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2.41=82\\b=2.29=58\\c=2.30=60\end{cases}}\)

Vậy số hs 3 khối 6,7,8 theo thứ tự là: 82 hs, 58hs, 60hs.

Gọi số HS khối 6;7;8 lần lượt là x;y;z\(\left(x;y;z\inℕ^∗\right)\)

Áp dụng tính cất dãy tỉ số bằng nhau'ta có:

\(\frac{x}{41}=\frac{y}{29}=\frac{z}{30}=\frac{x+y}{41+29}=\frac{140}{70}=2\)

Vậy\(\hept{\begin{cases}x=41\cdot2=82\\y=29\cdot2=58\\z=30\cdot2=60\end{cases}}\)