K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2021

a) Vị ngữ ở đây là ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống

cấu tạo của vị ngữ là :  là cụm động từ 

b) Vị ngư ở đây là :nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.

cấu tạo của vị ngữ này là :  là cụm động từ 

c) Vị ngữ ở đây là :   là người bạn thân của nông dân Việt Nam

cấu tạo của vị ngữ này là :  là cụm danh từ

16 tháng 12 2019

c, Vị ngữ: là người bạn thân của nông dân Việt Nam

- Vị ngữ là cụm danh từ

→ Vị ngữ thường là từ hoặc cụm từ,

27 tháng 1 2019

b, Vị ngữ: nằm sát bên bờ sông ồn ào, đông vui, tấp nập

- Vị ngữ là cụm động từ

21 tháng 7 2021

Tham khảo nha em:

a) Vị ngữ là : ra đứng cửa hang như mọi khi xem hoàng hôn xuống

-> Câu có 2 vị ngữ là cụm động từ

b) Vị ngữ là : nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập

-> Câu 1 vị ngữ là cụm động từ

c) - Vị ngữ 1 : là người bạn thân của nông dân Việt Nam

-> Vị ngữ là cụm danh từ

- Vị ngữ 2 : giúp người trăm nghìn côn việc khác nhau

-> Vị ngữ là cụm động từ

9 tháng 12 2018

a, Vị ngữ: ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống

- Vị ngữ này gồm các cụm động từ “ra đứng cửa hang” và “ xem hoàng hôn xuống”

24 tháng 7 2021

Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: 

a) Tôi /về, ko một chút bận tâm.

    C      V

b) Chợ Năm Căn/ nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.

   C                                           V

Học tốt nhé bạn :D

a) Tôi tôi là chủ ngữ 

vị ngữ là về, ko một chút bận tâm.

 
30 tháng 8 2018

Đáp án A

8 tháng 3 2021

Lần sau em ghi rõ đoạn văn ra nhé!!

a, 

Đoạn trích trên được trích từ tác phẩm Sông nước Cà Mau của tác giả Đoàn Giỏi

b, 

Các từ trên thuộc loại từ: tính từ

Các từ đó biểu thị sự đông đúc, nhiều người đi đến của chợ Năm Căn

Vì không có đoạn văn nên tạm thời chị chỉ làm được đến đây!!

 

a, Chủ ngữ: Tôi

    Vị ngữ: về, không một chút bận tâm

b, Chủ ngữ: Chợ Năm Căn

    Vị ngữ: nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập

8 tháng 5 2021

bạn tự nghĩ ra đi mình ko biết làm

25 tháng 4 2017

1.

- Vị ngữ có thể kết hợp với các phó từ: đã, sẽ, đang, sắp, từng, vừa, mới . .

- Vị ngữ có thể trả lời các câu hỏi: Làm sao? Như thế nào? Làm gì?...


2.

a) Vị ngữ: ra đứng cửa hàng, xem hoàng hôn xuống.

b) Vị ngữ: nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.

c) Vị ngữ: là người bạn thân của nông dân Việt Nam; giúp con người trăm nghìn công việc khác nhau.

- Vị ngữ thường là động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ) như ở ví dụ a, b và câu thứ hai trong ví dụ c. Ngoài ra, vị ngữ còn có thể là danh từ hoặc cụm danh từ như ở câu 1 trong ví dụ c