K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

Ta có dãy số đó là :A =  \(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+......+\frac{1}{397.399}\)

Khi đó : \(2A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+........+\frac{2}{397.299}\)

\(2A=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+......+\frac{1}{397}-\frac{1}{399}\)

\(2A=1-\frac{1}{399}=\frac{398}{399}\)

\(A=\frac{398}{399}:2\)

26 tháng 7 2015

Dấu "." là dấu "x" nhé, học sinh cấp 2 phải dùng dấu "." =)))

Đặt A = 2 + 6 + 12 + 20 + ..... + 10100

A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + 4.5 + .. + 100.101

3.A = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + 4.5.3 + .. + 100.101.3

3.A = 1.2.(3 - 0) + 2.3.(4 - 1) + 3.4.(5 - 2) + ... + 100.101. (102 - 99)

3.A = 1.2.3 +  2.3.4 - 1.2.3 + 3.4.5 - 2.3.4 + ... + 100.101.102 - 99.100.101

Các số trên đều bị giản ước bởi các số trước còn lại 100.101.102

=> 3A = 100.101.102

=> A = 100.101.102 : 3 = 100.101.34 = 343400

26 tháng 7 2015

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+...=\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...\right):2\)

Ta có: (100 - 1) x 2 + 1 = 199 

Vậy số hạng thứ 100 là: \(\frac{1}{199.201}\)

Tổng dãy trên là: \(\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{199.201}\right):2=\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{199}-\frac{1}{201}\right):2=\left(1-\frac{1}{201}\right):2=\frac{200}{201}:2=\frac{100}{201}\)

13 tháng 11 2016

1/32

nhớ k nha

13 tháng 11 2016

1/32 

kichhhh nheeeeeeeee

23 tháng 5 2018

Giải

a) 

Ở đây ta dễ thấy quy luật như sau:

Tử:  Nhóm 1: 1 – Nhóm 2: 1, 2 – Nhóm 3: 1, 2, 3 – Nhóm 4: 1, 2, 3, 4 – Nhóm 5: 1, 2, 3, 4, 5, – …..

Mẫu:Nhóm 1: 1 – Nhóm 2: 2, 1 – Nhóm 3: 3, 2, 1 – Nhóm 4: 4, 3, 2, 1 – Nhóm 5: 5, 4, 3, 2, 1 – ….

Vậy 5 phân số tiếp theo thuộc nhóm 5 lần lượt là: 1/5; 2/4; 3/3; 4/2; 5/1.

b)

26/7 có tử là 26 và mẫu là 7 vậy nó thuộc nhóm thứ 33 của dãy số, và đứng thứ 26.

Số các phân số từ nhóm 1 đến 32 là: 1 + 2 + 3 +… + 32 = 528.

Vậy 26/7 đứng thứ 528 + 26 = 554.

7 tháng 11 2017

Ở đây ta thấy quy luật như sau: Ta có nhóm 1: 1/1: 1+1=2 Nhóm 2: ½; 2/1: 2+1=3 .... Vậy 5 phân số tiếp theo thuộc nhóm 5 lần lượt là: 1/5; 2/4; 3/3; 4/2; 5/1 Phân số thứ 16/7 là phân số ở nhóm 22, đứng thứ 16, thì phân số thứ 16/7 là phân số thứ: (1+21)×21/2+16=247

31 tháng 5 2019

Ở đây ta thấy quy luật như sau:
Ta có nhóm 1: 1/1: 1+1=2
Nhóm 2: ½; 2/1: 2+1=3
....
Vậy 5 phân số tiếp theo thuộc nhóm 5 lần lượt là: 1/5; 2/4; 3/3; 4/2; 5/1
Phân số thứ 16/7 là phân số ở nhóm 22, đứng thứ 16, thì phân số thứ 16/7 là phân số thứ: 
(1+21)×21/2+16=247