K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
b) Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu
c) Ngăn cách các vế câu trong một câu ghép

17 tháng 5 2022

Thank

 

3 tháng 5 2022

ai giúp em với ạ

 

3 tháng 5 2022

Có tác dụng là : Ngăng cách các vế câu trong câu ghép

 

16 tháng 4 2022

C

16 tháng 4 2022

ko chắc=))

28 tháng 4 2022

A.từ ta

28 tháng 4 2022

A

7. Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu sau:Mùa hè đến, trên những tán phượng dọc con phố nhỏ của tôi, ve đua nhau kêu ra rả.a) Dấu phẩy thứ nhất dùng để:……………………………………..…………………b) Dấu phẩy thứ hai dùng để:…………………………………………………………8.  Từ trái nghĩa với từ “kiên trì”?a. Nhẫn nại          b. chán nản                   b. Dũng cảm           d. Hậu đậu9.  Từ “băng” trong các từ “băng giá, băng bó, băng qua” có quan hệ...
Đọc tiếp

7. Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu sau:

Mùa hè đến, trên những tán phượng dọc con phố nhỏ của tôi, ve đua nhau kêu ra rả.

a) Dấu phẩy thứ nhất dùng để:……………………………………..…………………

b) Dấu phẩy thứ hai dùng để:…………………………………………………………

8.  Từ trái nghĩa với từ “kiên trì”?

a. Nhẫn nại          b. chán nản                   b. Dũng cảm           d. Hậu đậu

9.  Từ “băng” trong các từ “băng giá, băng bó, băng qua” có quan hệ với nhau như thế nào?

a. Đó là một từ nhiều nghĩa          c. Đó là những từ trái nghĩa

b. Đó là những từ đồng nghĩa       d. Đó là những từ đồng âm.

10. Viết thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản:

Mặc dù trời mưa to ……………………………………………………………..

Giups mình với

2
28 tháng 3 2022

7. Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu sau:

Mùa hè đến, trên những tán phượng dọc con phố nhỏ của tôi, ve đua nhau kêu ra rả.

a) Dấu phẩy thứ nhất dùng để: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu.

b) Dấu phẩy thứ hai dùng để: ngăn cách giữa 2 vế.

8.  Từ trái nghĩa với từ “kiên trì”?

a. Nhẫn nại          b. chán nản                   b. Dũng cảm           d. Hậu đậu

9.  Từ “băng” trong các từ “băng giá, băng bó, băng qua” có quan hệ với nhau như thế nào?

a. Đó là một từ nhiều nghĩa          c. Đó là những từ trái nghĩa

b. Đó là những từ đồng nghĩa       d. Đó là những từ đồng âm.

10. Viết thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản:

Mặc dù trời mưa to nhưng em vẫn đi học.

28 tháng 3 2022

7. Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu sau:

Mùa hè đến, trên những tán phượng dọc con phố nhỏ của tôi, ve đua nhau kêu ra rả.

a) Dấu phẩy thứ nhất dùng để: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu.

b) Dấu phẩy thứ hai dùng để: ngăn cách giữa 2 vế.

8.  Từ trái nghĩa với từ “kiên trì”?

a. Nhẫn nại          b. chán nản                   b. Dũng cảm           d. Hậu đậu

9.  Từ “băng” trong các từ “băng giá, băng bó, băng qua” có quan hệ với nhau như thế nào?

a. Đó là một từ nhiều nghĩa          c. Đó là những từ trái nghĩa

b. Đó là những từ đồng nghĩa       d. Đó là những từ đồng âm.

10. Viết thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản:

Mặc dù trời mưa to nhưng bạn Lan vẫn đi học

RỪNG PHƯƠNG NAM Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình. Lạ quá, chim chóc chẳng con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim kêu ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe thấy chăng? Gió bắt đầu nổi rào rào theo khối mặt trời tròn đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan dần theo hơi ấm mặt...
Đọc tiếp

RỪNG PHƯƠNG NAM

Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình. Lạ quá, chim chóc chẳng con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim kêu ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe thấy chăng?

Gió bắt đầu nổi rào rào theo khối mặt trời tròn đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan dần theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.

Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông đang nằm phơi lưng trên gốc cây mục. Sắc da lưng của chúng luôn luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hoá đỏ, từ đỏ hoá tím xanh…Con Luốc động đậy cánh mũi rón rén bò tới. Khi nghe động tiếng chân của con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loại bò sát có bốn chân kia liền quét cái đuôi dài chạy tứ tán, con núp dưới gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán là ngái thì biến ra màu xanh lá ngái.

Đoàn Giỏi

* Đọc thầm bài tập đọc, trả lời các câu hỏi và bài tập bằng cách ghi dấu X vào ô trống trước các ý trả lời đúng nhất hoặc hoàn thiện câu trả lời theo hướng dẫn dưới đây:

Câu 1. Bài văn tả cảnh gì?

a) Cảnh rừng phương nam về trưa.

b) Cảnh rừng lúc đi săn.

c) Cảnh rừng phương nam lúc ban mai.

 

Câu 2. Câu văn nào trong bài tả cảnh rừng rất yên tĩnh?

a) Rừng cây im lặng quá.

b) Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình.

c) Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên.

 

Câu 3. Những con vật trong bài tự biến đổi sắc màu để làm gì?

a) Để làm cho cảnh sắc thêm đẹp.

b) Để khoe vẻ đẹp của mình với các con vật khác.

c) Để làm cho kẻ thù không phát hiện ra.

 

Câu 4. Trong bài văn có mấy đại từ xưng hô?

a) Một đại từ. Đó là…………………….

b) Hai đại từ. Đó là…………………….

c) Ba đại từ. Đó là…………………….

Câu 5. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

a) rào rào; ngây ngất; nhè nhẹ; dần dần; rón rén; líu lo; phảng phất; động đậy.

b) rào rào; ngây ngất; nhè nhẹ; dần dần; rón rén; hương hoa; phảng phất;

c) chim chóc; ngây ngất; nhè nhẹ; dần dần; rón rén; líu lo; trời tròn.

Câu 6. Trong câu văn dưới đây dấu phảy có tác dụng gì?

Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan dần theo hơi ấm mặt trời.

a) Ngăn cách các vế trong câu ghép

b) Ngăn cách các từ ngữ cùng làm vị ngữ.

c) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ.

II. Trả lời câu hỏi:

Câu 1. (1 điểm) Tìm và chỉ ra những cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây:

a. Gạn đục khơi trong.

b. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

c. Ba chìm bảy nổi.

d. Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.

Câu 2. (1,5 điểm)

Cho các từ ngữ sau: chạy, núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, dẻo dai, đi.

Hãy sắp xếp các từ trên dựa theo từ loại (danh từ, động từ, tính từ).

Động từ: ………………………………………………………………………

Danh từ: ……………………………………………………………………….

Tính từ: ………………………………………………………………………..

7
17 tháng 6 2023

help

 

17 tháng 6 2023

s0s

 

Cây xương rồngNgày xưa, người ta sinh ra, lớn lên và cứ thế trẻ mãi. Khi đã sống trọn vẹn cả một cuộc đời thì lặng lẽ chết đi. Tất cả các cô gái đều biến thành loài hoa còn tất cả những chàng trai đều biến thành đại thụ. Vào lúc câu chuyện này xảy ra, trên trái đất đã đầy cây cối, hoa cỏ song chưa hề có loài cây xương rồng.Thuở ấy, ở một làng xa lắm có một cô gái mồ côi cả cha lẫn mẹ, xinh...
Đọc tiếp

Cây xương rồng

Ngày xưa, người ta sinh ra, lớn lên và cứ thế trẻ mãi. Khi đã sống trọn vẹn cả một cuộc đời thì lặng lẽ chết đi. Tất cả các cô gái đều biến thành loài hoa còn tất cả những chàng trai đều biến thành đại thụ. Vào lúc câu chuyện này xảy ra, trên trái đất đã đầy cây cối, hoa cỏ song chưa hề có loài cây xương rồng.

Thuở ấy, ở một làng xa lắm có một cô gái mồ côi cả cha lẫn mẹ, xinh đẹp nết na nhưng bị câm từ khi mới lọt lòng. Cô sống cô đơn một mình. Về sau một anh thợ mộc cưới cô về làm vợ nhưng anh cũng chỉ ở với cô được vài năm thì mất, để lại cho cô một đứa con trai.

Người mẹ rất mực yêu con nhưng vì được nuông chiều, cậu con trai lớn lên đã trở thành một kẻ hư đốn. Cậu suốt ngày bỏ nhà đi theo những đám cờ bạc và cũng rượu chè bê tha như những kẻ bất trị. Bà mẹ câm vừa hầu hạ vừa tưới lên mặt con những giọt nước mắt mặn chát của mình.

Một ngày kia, không còn gượng nổi trước số phận nghiệt ngã, bà mẹ hóa thành một loài cây không lá, toàn thân đầy gai cằn cỗi. Đó chính là cây xương rồng.

Lúc đó người con mới tỉnh ngộ. Hối hận và xấu hổ, cậu bỏ đi lang thang rồi chết ở dọc đường. Cậu không hóa thành cây mà biến thành những hạt cát bay đi vô định. Ở một nơi nào đó, gió gom những hạt cát làm thành sa mạc. Chỉ có loài cây xương rồng là có thể mọc lên từ sỏi cát nóng bỏng và hoang vu ấy.

Ngày nay, người ta bảo rằng sa mạc sinh ra loài cây xương rồng. Thực ra không phải thế, chính xương rồng mới là mẹ sinh ra cát bỏng. Lòng người mẹ thương đứa con lỗi lầm đã mọc lên trên cát làm cho sa mạc đỡ phần quạnh hiu.

(Theo Văn 4 – Sách thực nghiệm CNGD)

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng

Câu 1 : Ngày xưa cuộc đời của con người có điều gì đặc biệt?

a- Con người sinh ra, lớn lên và trẻ mãi, khi chết đều biến thành cây

b- Con người trẻ mãi, khi chết đi đều biến thành các loài hoa

c- Con người sinh ra, lớn lên, sống mãi không bao giờ chết

d- Con người sinh ra cứ trẻ mãi, khi chết biến thành cây đại thụ

Câu 2 : Hình ảnh người mẹ có đứa con hư khi chết biến thành cây xương rồng muốn nói lên điều gì?

a- Sự vươn lên mạnh mẽ của người mẹ có đứa con trở nên hư đốn

b- Sự cằn cỗi, khô héo, nỗi khổ đau của người mẹ khi có con hư

c- Người mẹ bị trừng phạt vì đã chiều con, khiến nó trở nên hư hỏng

d- Người mẹ muốn trừng phạt đứa con hư hỏng, không nghe lời mẹ

Câu 3 : Khi chết, người con biến thành gì?

a- Người con biến thành ngọn gió lang thang

b- Người con cũng biến thành cây xương rồng

c- Người con biến thành cát, làn thành sa mạc

d- Người con biến ngay thành một cây đại thụ

Câu 4 : Việc chỉ có loài cây xương rồng mới có thể mọc lên từ cát bỏng muốn nói lên điều gì?

a- Sa mạc là nơi vô cùng cằn cỗi, các loài cây khác không thể mọc lên được

b- Lòng mẹ thương con làm cây xương rồng mọc lên khiến đứa con sa mạc bớt quạnh hiu

c- Người mẹ có đứa con hư đến lúc chết vẫn chỉ có thể được ở nơi khô cằn

d- Xương rồng và sa mạc như hai mẹ con sống chết lúc nào cũng ở bên nhau

2
26 tháng 1 2023

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng

Câu 1 : Ngày xưa cuộc đời của con người có điều gì đặc biệt?

a- Con người sinh ra, lớn lên và trẻ mãi, khi chết đều biến thành cây

b- Con người trẻ mãi, khi chết đi đều biến thành các loài hoa

c- Con người sinh ra, lớn lên, sống mãi không bao giờ chết

d- Con người sinh ra cứ trẻ mãi, khi chết biến thành cây đại thụ

Câu 2 : Hình ảnh người mẹ có đứa con hư khi chết biến thành cây xương rồng muốn nói lên điều gì?

a- Sự vươn lên mạnh mẽ của người mẹ có đứa con trở nên hư đốn

b- Sự cằn cỗi, khô héo, nỗi khổ đau của người mẹ khi có con hư

c- Người mẹ bị trừng phạt vì đã chiều con, khiến nó trở nên hư hỏng

d- Người mẹ muốn trừng phạt đứa con hư hỏng, không nghe lời mẹ

Câu 3 : Khi chết, người con biến thành gì?

a- Người con biến thành ngọn gió lang thang

b- Người con cũng biến thành cây xương rồng

c- Người con biến thành cát, làn thành sa mạc

d- Người con biến ngay thành một cây đại thụ

Câu 4 : Việc chỉ có loài cây xương rồng mới có thể mọc lên từ cát bỏng muốn nói lên điều gì?

a- Sa mạc là nơi vô cùng cằn cỗi, các loài cây khác không thể mọc lên được

b- Lòng mẹ thương con làm cây xương rồng mọc lên khiến đứa con sa mạc bớt quạnh hiu

c- Người mẹ có đứa con hư đến lúc chết vẫn chỉ có thể được ở nơi khô cằn

d- Xương rồng và sa mạc như hai mẹ con sống chết lúc nào cũng ở bên nhau

8 tháng 5 2023

1.a

2.b

3.c

4.b