K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2021

Hoàn cảnh : Cuộc kháng chiến càng ngày càng khó khăn vì thái độ bạc nhược , cấu kết với giặc của triều đình Huế để đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân

Số lượng: người tham gia : đông đảo , nhiều tầng lớp nhân dân tham gia, đặc biệt là nông dân.

Quy mô: Rộng khắp 6 tỉnh Nam Kì .

Kết quả: Thất bại.

6 tháng 2 2023

Đéo bt lm

10 tháng 3 2023

Tham Khảo
Hoàn cảnh + Khó khăn :

* Phong trào kháng chiến chống Pháp có thể chia làm 2 giai đoạn:

 + Giai đoạn 1: từ năm 1858 đến khi ký Hiệp ước 5/6/ 1862.

  - Phong trào chống Pháp của nhân dân ta trong giai đoạn này còn gắn bó với triều đình Huế, nhân dân chiến đấu bên cạnh triều đình.

 + Giai đoạn 2: sau khi Hiệp ước 1862 đến năm 1884.

  - Phong trào chống Pháp của nhân dân ta đã tách khỏi triều đình Huế, nhân dân chiến đấu tự túc khắp mọi nơi. Lúc này thì triều đình ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân ta như giải tán nghĩa quân, điều động người chỉ huy, đàn áp cuộc khởi nghĩa của nông dân… Mặc dù vậy, phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta vẫn duy trì và phát triển.
 Kết quả :

 - Làm cho thực dân Pháp luôn luôn đối phó, làm tiêu hao lực lượng chúng và làm cho chúng hoang mang lo sợ.

 - Cổ vũ tinh thần đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của nhân dân.

12 tháng 3 2023
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì

a. Kháng chiến ở Đà Nẵng

* Hành động của Pháp:

- Tháng 2/1859, quân Pháp kéo vào Gia Định. Ngày 17/2/1859, chúng tấn công thành Gia Định. 

- Đêm 23/2/1861, quân Pháp mở cuộc tấn công qui mô vào Đại đồn Chí Hòa.

* Thái độ của triều đình:

- Quân ta kháng cự mạnh mẽ nhưng không thắng nổi hỏa lực của địch. Đại đồng Chí Hòa thất thủ. Thừa thắng quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và tỉnh thành Vĩnh Long.

- Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất. 

* Cuộc kháng chiến của nhân dân:

Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến, nhiều toán quân phối hợp với quân triều đình đánh Pháp.

b. Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì

Trương Định nhận phong soái

- Phong trào kháng chiến của nhân dân sôi nổi. 

- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861).

- Khởi nghĩa Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.

14 tháng 3 2023

Nêu nhận xét về tinh thần chiến đấu mà bạn

 

1 tháng 3 2022

Hoàn cảnh : Cuộc kháng chiến càng ngày càng khó khăn vì thái độ bạc nhược , cấu kết với giặc của triều đình Huế để đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân

Số lượng: người tham gia : đông đảo , nhiều tầng lớp nhân dân tham gia, đặc biệt là nông dân.

Quy mô: Rộng khắp 6 tỉnh Nam Kì .

Kết quả: Thất bại.

1 tháng 3 2022

Thank 

14 tháng 2 2022

TK

Bảng hệ thống kiến thức (theo mẫu) về phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884.

Giai đoạn

Diễn biến chính

Nhân vật tiêu biểu

1858- 1862

- Năm 1858, khi Pháp tấn công Đà Nẵng, quân dân ta anh dũng chống Pháp, làm thất bại bước đầu âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp, buộc chúng phải rút quân vào Gia Định.

- Năm 1859, khi Pháp đánh thành Gia Định, quân triều đình tan rã, các dội dân binh chiến đấu dũng cảm, làm phá sản kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" cùa Pháp.

- Năm 1861, khi Đại đồn Chí Hoà thất thủ, ba tỉnh miền Đông Nam Kì bị Pháp chiếm, cuộc kháng chiến của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ.

- Nguyền Tri Phương

- Dương Bình Tâm

-Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy, Nguyẽn Trung Trực...

1863 - trước 1873

- 1862 - 1864, triểu đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh song phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân vẫn phát triển mạnh với các phong trào tiêu biểu như khởi nghĩa Trương Định...

-Từ năm 1867, phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân tiếp tục dâng cao với nhiều hình thức : bất hợp tác, khời nghía vũ trang... Do lực lượng chênh lệch nên các cuộc khởi nghĩa lần lượt thất bại.

- Trương Định

- Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyên Hữu Huân...

 

- Năm 1873, Pháp đánh Bắc Kì lẩn thứ nhất, quân dân ta đã bất hợp tác với địch.

-Ngày 21-12-1873, quân dân ta đánh thắng trận Cầu Giấy lần thứ nhất, giết chết chỉ huy, khiến quân Pháp hoang mang, lo sợ.

- Năm 1882, Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai, vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân ta.

-Ngày 19-5-1883, quân dân ta đánh tháng trận Cầu Giấy lần thứ hai, giết chết chi huy, giáng đòn nặng nề vào tinh thần quân Pháp.

- Năm 1883, khi triều đình đã đầu hàng Pháp, cuộc kháng chiến của nhân dân ta vẫn không chấm dứt. Nhiều trung tâm khởi nghĩa tiếp tục hình thành.

- Nguyên Tri Phương, Nguyễn Lâm

- Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phú, Hoàng Diệu

- Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện...

14 tháng 2 2022

Tham khảo

 

Giai đoạnDiễn biên chínhNhân vật tiêu biểu
1858 - 1862Chiều 31/8/1858, 3000 liên quân Pháp –Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng1/9/1858 quân Pháp và Tây Ban Nha nổ súng đánh Đà NẵngQuân ta chống trả quyết liệt buộc chúng phải tiến quân vào Gia ĐịnhNgày 17/2/1859, Pháp tấn công thành Gia Định, triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rãNgày 24/2/1861, quân Pháp mở cuộc tấn công quy mô chiếm Đại Đôn Chí Hoà, sau đó chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng cho chúng nhiều quyền lợi

Nguyễn Tri Phương

Nguyễn Trung Trực

 

1863 - trước 1873Tháng 12/1863 thực dân Pháp mở cuộc tấn công vào căn cứ Tân HoàTừ ngày 20 đến 24/6/1867, quân Pháp chiếm các tỉnh miền TâyNhân dân sáu tỉnh Nam Kì nổi lên khởi nghĩa khắp nơi bằng nhiều hình thức

Trương Định

Nguyễn Đình Chiểu

1873 - 188420/11/1873, quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội.Quân ta đánh trả nhưng thất bại, Pháp nhanh chóng chiếm cá tỉnh phía Bắc.Ngày 21/12/1873, khi Pháp đánh ra Cầu Giấy bị quân ta phục kích và giành chiến thắngTriều đình Huế kí hiệp ước Giáp Tuất, theo đó, Pháp rút khỏi Bắc Kì, triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp.25/4/1882, Pháp lấy cớ triều đình Huế vi phạm hiệp ước, quay lại đánh chiếm Bắc Kì.19/5/1883, quân ta tiếp tục giành thắng lợi ở Cầu GIấy lần thứ hai, khiến Pháp hoang mang bỏ chạy.Cuối tháng 7/1883, nhân cơ hội nước ta đang lục đục, Pháp tấn công vào Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế.

Sửa đề: Đến cuối thế kỷ XIX

Phong trào đấu tranh của nhân dân chống Pháp từ 1858 đến cuối thế kỷ XIX diễn ra rất sôi nổi, quyết liệt với nhiều hình thức khác nhau, nhiều phương hướng khác nhau. Nhưng tất cả đều đã thất bại với nhiều yếu tố khách quan:

-Quân ta lực lượng còn yếu, còn địch thì quá mạnh.

-Chưa có đường lối chủ trương đúng đắn.

-Chưa được trang bị chu đáo. 

-Chưa có được sự liên kết các cuộc đấu tranh trên toàn quốc lại với nhau.

15 tháng 3 2023

Nhân dân 6 tỉnh nam kì đã kiên quyết chống pháp, đã anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng làm thất bại kế hoạch "Đánh nhanh thắng nhanh" của quân giặc,nhiều cuộc khởi nghĩa với nhiều căn cứ nổ ra quyết liệt chống lại sự mở rộng chiếm đóng của quân pháp và sự nhu nhược của triều đình