K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 11 2023

- Một số yếu tố miêu tả trong văn bản là:

" Vẻ mặt Bác trầm ngâm

Ngoài trời mưa lâm thâm

Mái lều tranh xơ xác"

" Bác nhón chân nhẹ nhàng"

" Bóng bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngon lửa hồng"

- Em thích nhất là hình ảnh

" Bóng bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng"

- Tác dụng của yếu tố miêu tả trong câu thơ Ngoài trời mưa lâm thâm/ Mái lều tranh xơ xác" đã cho thấy hiện thực cuộc sống vô cùng khắc nghiệt, thiếu thốn, dữ dội mà những người lính phải trải qua.

11 tháng 1 2018

sao lại không đặt ra các câu so sánh là sao ?

10 tháng 9 2023

ảo thật đấy

17 tháng 4 2016

1. Bạn đẹp như cô Lan mới vào trường đấy !

2. Cái tủ này đẹp như là tủ xịn vậy !

3. Cô ấy xấu trai như hoa bị sâu ăn vậy !

4.Mình học giỏi như lớp trưởng ấy ! ( không chắc )

17 tháng 4 2016

So sánh người với người:

-Bạn ấy như em mình.

-Cô ấy hệt người mẫu.

-Bạn ấy đẹp như tiên.

-Minh học giỏi như Tuấn.

-Cô ấy giống má em.

(tìm mệt lém,mình ngại nên lấy đấy thui)

 

17 tháng 4 2016

Cô giáo như người mẹ thứ 2 của em

Mặt trời đỏ rực như lòng đỏ trứng gà

Trẻ em như búp trên cành

ngoài thềm rơi chiếc lá đa tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêngthanghoa

 

 

Phép tu từ so sánh trong đoạn trích trên là "con sông như dòng sữa mẹ" và "ôm ấp như lòng mẹ". Qua đó, tác giả cho thấy vai trò của dòng sông như một người mẹ nuôi dưỡng quê hương trưởng thành trong tình yêu vô bờ bến. Đồng thời khiến dòng sông trở thành một sự vật gần gũi với con người gây ấn tượng với người đọc. Chỉ qua 4 câu thơ ngắn gọn ta thấy được tình yêu thương, sự trân trọng của tác giả với dòng sống qua hương.

 

5 tháng 8 2023

Thơ ca không phải phương tiện để bộc lộ cảm xúc mà còn để lưu giữ lại cái đẹp của thiên nhiên, cuộc đời. Như đoạn thơ:

"Đây con sông như dòng sữa mẹ

Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây

Và ôm ấp như lòng người mẹ 

Chở tình thương trang trải đêm ngày."

Từ câu thơ đầu nhà thơ đã sử dụng phép tu từ so sánh hình ảnh con sông với dòng sữa mẹ làm tăng nên giá trị gợi hình, giá trị diễn đạt hay hơn đồng thời thể hiện chân thành tình cảm của Hoài Vũ với nhữn giá trị quê hương mình. Đến câu thơ thứ ba, tác giả vừa sử dụng phép nhân hóa "ôm ấp" vừa dùng phép so sánh "như lòng người mẹ" càng làm cho hình ảnh con sông trở nên gần gũi, thân thiết, gắn bó và sinh động hơn. Đồng thời gợi cho người đọc cảm nhận xúc động về những giá trị mà thiên nhiên ban tặng, tình cảm mà ta được nhận lấy. 

Tuệ Lâm

Phép tu từ so sánh trong đoạn trích trên là "con sông như dòng sữa mẹ" và "ôm ấp như lòng mẹ". Qua đó, tác giả cho thấy vai trò của dòng sông như một người mẹ nuôi dưỡng quê hương trưởng thành trong tình yêu vô bờ bến. Đồng thời khiến dòng sông trở thành một sự vật gần gũi với con người gây ấn tượng với người đọc. Chỉ qua 4 câu thơ ngắn gọn ta thấy được tình yêu thương, sự trân trọng của tác giả với dòng sống qua hương.

 

5 tháng 8 2023

Người thi sĩ không bộc lộ cảm xúc bằng những câu nói thông thường mà bộc theo cách rất riêng: gợi và tả. Ví dụ như đoạn thơ:

"Đây con sông như dòng sữa mẹ

Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây

Và ôm ấp như lòng người mẹ 

Chở tình thương trang trải đêm ngày."

Bằng bút lực nghệ thuật của mình, Hoài Vũ dùng phép tu từ so sánh vào câu thơ đầu ví con sông như dòng sữa mẹ diễn đạt nên sự gắn bó, thân thiết của sự vật quê hương với ông. Đọc giả cảm nhận được rõ hơn con sông ấy là người bạn, nuôi lớn tuổi thơ của ông. Chưa dừng lại ở đó, tác giả kết hợp phép nhân hóa "ôm ấp" và so sánh con sông với lòng người mẹ làm hay hơn hình ảnh sông bao la. Từ đó làm giàu giá trị gợi hình cho câu thơ, sức diễn đạt tăng cao hấp dẫn đọc giả hiểu về tình cảm chân thành của nhà thơ dành cho sự vật quê hương mình.

Tuệ Lâm

11 tháng 8 2017

a) So sánh đồng loại

- So sánh người với người:

Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo

Khi đến trường, cô giáo như mẹ hiền.

(Lời bài hát)

- So sánh vật với vật:

Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ […].

(Vũ Tú Nam)

b) So sánh khác loại

- So sánh vật với người:

Ngôi nhà như trẻ nhỏ

Lớn lên với trời xanh.

(Đồng Xuân Lan)

Bà như quả đã chín rồi

Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.

(Võ Thanh An)

- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:

Trường Sơn: chí lớn ông cha

Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.

(Lê Anh Xuân)

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

(Ca dao)

Gợi ý: Có thể lấy thêm các ví dụ sau.

a) So sánh đồng loại

- Người với người:

Người là Cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ.

(Tố Hữu)

- Vật với vật:

Những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ.

(Đoàn Giỏi)

b) So sánh khác loại

- Vật với người:

Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

(Thép Mới)

Trẻ em như búp trên cành,

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

(Bác Hồ)

- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:

Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.

(Tố Hữu)

Tình yêu Tổ quốc là đỉnh núi, bờ sông,

Những lúc tột cùng là dòng huyết chảy.

(Xuân Diệu)



3 tháng 4 2020

dc do con em