K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2019

em chỉ biết Cu là đồng 

26 tháng 4 2019

1. Chất rắn:

- Cu: Đồng

- Ca: Chất canxi

- Na2O: Natri oxit

2. Dung dịch:

- Ca(OH)2: Canxi hydroxit

- NaOH: Natri hiđroxit hoặc có tên gọi khác là hyđroxit natri.

- HCI: Axit clohydric

3. Chất rắn:

- CuO: Đồng(II) Ôxít

- CaO: Canxi oxit

- P2O5: Điphốtpho pentaôxít

- MgO: Magie oxit

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 1

Câu này thuộc môn Hóa học bạn vui lòng đăng trong mục môn Hóa học nhé.

14 tháng 3 2020

+ Trích 4 chất trên thành 4 mẫu thử nhỏ, đánh số

+ Cho H2O lần lượt vào 4 mẫu thử, quan sát:

. . . . . Mẫu thử nào không có hiện tượng gì là SiO2SiO2. Ta nhận ra được SiO2SiO2.

. . . . . Ba mẫu thử còn lại tan ra là BaO, P2O5 và Na2O

BaO+H2O−−−>Ba(OH)2BaO+H2O−−−>Ba(OH)2

P2O5+3H2O−−−>2H3PO4P2O5+3H2O−−−>2H3PO4

Na2O+H2O−−−>2NaOHNa2O+H2O−−−>2NaOH

+ Cho quỳ tím lần lượt vào 3 dung dịch thu được ở trên, quan sát:

. . . . . Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4H3PO4 , vậy chất ban đầu là P2O5P2O5. Ta nhận ra được P2O5P2O5.

. . . . . Hai mẫu thử còn lại làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2Ba(OH)2 và NaOHNaOH=> Chất ban đầu là BaOBaO và Na2ONa2O.

+ Cho axit sunfuric H2SO4H2SO4 lần lượt vào hai mẫu thử còn lại:

. . . . . Mẫu thử nào thấy xuất hiện kết tủa trắng và tỏa nhiều nhiệt là BaSO4BaSO4 => Chất ban đầu là BaOBaO. Ta nhận ra được BaOBaO

BaO+H2SO4−−−>BaSO4+H2OBaO+H2SO4−−−>BaSO4+H2O

. . . . . Mẫu thử còn lại là Na2ONa2O

Vậy ta đã nhận ra được các chất trên

4 tháng 6 2018

Xét thí nghiệm 1:

\(PTHH:Mg+2HC1->FeCI_2+H_2\)               (1)

Giả sử Fe phản ứng hết -> Chất rắn là \(FeCI_2\)

\(\Rightarrow n_{Fc}=n_{FeCI_2}=n_{h_2}=\frac{3,1}{127}\approx0,024\left(mol\right)\)

Xét thí nghiệm 2:

\(PTHH:Mg+2HCI->MgCI_2+H_2\)(2)

         \(Fe+2HCI->FeCI_2+H_2\)          (3)

Ta thấy :Ngoài a gam Fe như thí nghiệm 1 cộng với b gam Mg mà chỉ giải phóng :

\(n_{H_2}=\frac{0,0448}{22,4}=0,024\left(mol\right)\)

-> Chứng tỏ TH1:Fe dư HCI hết :

Ta có \(n_{HCI}\left(TN1\right)=n_{HCI}\left(TN2\right)=2_{n_{H2}}=2.0,02=0,04\left(mol\right)\)

TH1:

\(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{nFeCI_2}=\frac{1}{2}n_{HCI}=\frac{1}{2}.0,04=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{fe\left(dư\right)}=3,1-0,02.127=0,56\left(gam\right)\)

     \(m_{Fe\left(dư\right)}=0,02.56=1,12\left(gam\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=a=0,56+1,12=1,68\left(gam\right)\)

TN2:

Áp dụng ĐLBTKL :

\(a+b=3,34+0,02.2-0,04.36,5=1,92\left(g\right)\)

Mà \(a=1,68gam->b=1,92-1,68=0,24\left(g\right)\)

P/s:Thằng lười :v

      

29 tháng 4

ủa sao thí nghiệm 1 lại có mg vậy, vô lý quá

25 tháng 8 2017

B2:

 2Ca + O2 -> (nhiệt độ) 2CaO

CaO + H2O -> Ca(OH)2 

Ca(OH)2 +Co2 -> CaCO3 + H2O 

CaCO3 -> ( nhiệt độ cao) CaO + CO2

CaO + 2HCl -> CaCl2 + H20

31 tháng 1 2019

2

 nCO2 = 6,72/22,4=0,3 mol

=> nC = 0,3 mol
nH2O= 7,2/18=0,4 mol
=> nH= 0,4.2=0,8 mol
=> nC : nH = 0,3 : 0,8 = 3 : 8
=> CTĐG của hợp chất hữu cơ là (C3H8)n
Ta có: M CxHy= 1,517 x 29 = 44 (g/mol)
=>. 44n = 44 => n=1
CTHH của hợp chất hữu cơ là C3H8