K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Người ta thả một miếng đồng có khối lượng m1 = 0,2kg đã được đốt nóng đến nhiệt độ t1 vào một nhiệt lượng kế chứa m2 = 0,28kg nước ở nhiệt độ t2 = 200C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t3 = 800C. Biết nhiệt dung riêng, khối lượng riêng của đồng và nước lần lượt là C1 = 400J/kg.K, D1 = 8900kg/m3, C2 = 4200J/kg.K, D2 = 1000kg/m3; nhiệt hóa hơi của nước (nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước...
Đọc tiếp

Người ta thả một miếng đồng có khối lượng m1 = 0,2kg đã được đốt nóng đến nhiệt độ t1 vào một nhiệt lượng kế chứa m2 = 0,28kg nước ở nhiệt độ t2 = 200C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t3 = 800C. Biết nhiệt dung riêng, khối lượng riêng của đồng và nước lần lượt là C1 = 400J/kg.K, D1 = 8900kg/m3, C2 = 4200J/kg.K, D2 = 1000kg/m3; nhiệt hóa hơi của nước (nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi) là L = 2,3.106J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt lượng kế và với môi trường.

a) Xác định nhiệt độ ban đầu t1 của đồng

b) Sau đó, người ta thả thêm một miếng đồng khối lượng m3 cũng ở nhiệt độ t1 vào nhiệt lượng kế trên thì khi lập lại cân bằng nhiệt, mực nước trong nhiệt lượng kế vẫn bằng mực nước trước khi thả miếng đồng m3. Xác định khối lượng đồng m3.

1
10 tháng 7 2018

a) ta có ptcnb

Q tỏa= Q thu

=>m1c1.(t1-t)=m2c2.(t-t2)=>0,2.400.(t1-80)=0,28.4200.(80-20)=>t1=962 độ

c) mực nước vẫn giữu nguyên khi thả miếng đồng => thể tích do đồng chiếm chỗ bằng V nước hóa hơi =>tcb=100độ C

V=\(\dfrac{m3}{D1}\)=>khối lượng nước hóa hơi là m=D2.V=\(\dfrac{m3D2}{D1}\)

ptcbn Q tỏa = Qthu

=>m3c1.(t1-t)=(m1c1+m2c2).(t-t3)+m.L

=>m3.400.(962-100)=(0,2.400+0,28.4200).(100-80)+\(\dfrac{m3.1000}{8900}.L=>m3\sim0,291kg\)

Vậy.............

7 tháng 8 2019

GIẢI

Áp dụng nguyên lý truyền nhiệt ta có:

Qtoa=Qthu

\(\Leftrightarrow\)m1.C1.(t1-80)=m2.C2.(80-20)

\(\Leftrightarrow\)t1=2600 độ

số hơi to nhưng đúng rồi đó bạn

16 tháng 6 2021

\(a,Q\)(tỏa 1)\(=0,6.380.\left(100-30\right)=15960J\)

\(b,Q\)(tỏa 1)\(=Q\)(thu1)

\(=>15960=2,5.4200\left(30-t\right)=>t=28,48^oC\)

vẬy nhiệt độ nước ban đầu là 28,48\(^oC\)

\(c,\) \(Qhp=0,25Q\)(tỏa 1)\(=3990\left(J\right)\)

\(=>Q\)thu1=\(Q\)(tỏa 1)-\(Qhp\)\(=15960-3990=11970\left(J\right)\)

\(=2,5.4200\left(30-t1\right)=>t1=28,86^oC\)

Vậy.....

20 tháng 6 2021

cảm ơn

 

24 tháng 9 2018

Đáp án C

4 tháng 5 2017

Tóm tắt

m1 = 1,5kg ; t1 = 120oC ; c1 = 380J/kg.K

m2 = 500g = 0,5kg ; c2 = 4200J/kg.K

t2 = 50oC

Hỏi đáp Vật lý

a) Qthu = ? ; t = ?

b) m3 = 1kg ; t3 = 50oC

t4 = ?

Giải

a) Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t2 = 50oC.

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 = 120oC xuống t2 = 50oC là:

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1\left(t_1-t_2\right)=1,5.380\left(120-50\right)=13300\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào. Do đó nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=13300\left(J\right)\)

Ta có: \(Q_{thu}=m_2.c_2\left(t_2-t\right)\)

Nhiệt độ ban đầu của nước là:

\(\Rightarrow t=t_2-\dfrac{Q_{thu}}{m_2.c_2}=50-\dfrac{13300}{0,5.4200}=43,67\left(^oC\right)\)

b) Lúc này nước và thỏi đồng thứ nhất đang có nhiệt độ t2 = 50oC. Thả thỏi đồng thứ hai cũng có nhiệt độ t3 = 50oC vào thì sẽ không có sự trao đổi nhiệt do nhiệt độ của các vật đã cân bằng, do đó nhiệt độ khi cân bằng của hệ thống là t4 = 50oC. (câu này chắc sai đề)

4 tháng 5 2017

câu a mik tính được 31 độ

3 tháng 5 2021

Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra : Q1 = m1c1(t1 – t) = 16,6c1(J)​

Nhiệt lượng nước thu vào : Q2 = m2c2(t – t2) = 6178,536 (J)​

Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào : Q3 = m3c1(t – t2) = 0,2c1(J)​

Phương trình cân bằng nhiệt : ​Q1 = Q2 + Q3

​<=> 16,6c1 = 6178,536 + 0,2c1

 

2 tháng 6 2017

Đáp án: B

- Nhiệt lượng toả ra của m1 kg nước để hạ nhiệt độ tới  0 0 C  là :

   

- Nhiệt lượng cần cung cấp để 1kg nước đá tăng nhiệt độ tới  0 0 C  là:

   

- So sánh Q t h u  và Q t ỏ a ta thấy Q 1 > Q 2 . Vậy nước đá bị nóng chảy.

- Nhiệt lượng cần để nước đá nóng chảy hoàn toàn là :

   

- So sánh ta thấy Q 1 < Q 2 + Q 3  . Vậy nước đá chưa nóng chảy hoàn toàn.

Vậy nhiệt độ cân bằng là t =  0 0 C .

24 tháng 4 2017

Nhiệt lượng nhiệt lượng kế và nước thu vào lần lượt là:

Q1 = m1.c1.(t – t1) = 0,128.380.(21,5 – 8,4) = 637,184J

Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,24.4200.(21,5 – 8,4) = 13204,8J

Nhiệt lượng miếng hợp kim tỏa ra:

Q3 = m3.c3.(t3 – t) = 0,192.c3.(100 – 21,5) = 15,072.c3 (J)

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên:

Q3 = Q1 + Q2 (1)

↔ 637,184 + 13204,8 = 15,072.c3

→ c3 = 918J/kg.K

Hợp kim này không thể là hợp kim của đồng và sắt vì cả hai chất có nhiệt dung riêng nhỏ hơn 918J/kg.K

5 tháng 5 2019

Đáp án B