K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2018

- Tác dụng lên vật A có trọng lượng  P A và lực kéo F của sợi dây có độ lớn bằng trọng lượng  P B của vật B.

Trắc nghiệm: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng | Lý thuyết, Bài tập Vật Lí lớp 8 có đáp án

- Do bỏ qua ma sát nên theo tính chất của mặt phẳng nghiêng ta có:

Trắc nghiệm: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng | Lý thuyết, Bài tập Vật Lí lớp 8 có đáp án

⇒ Đáp án B

30 tháng 8 2018

Đáp án B

19 tháng 12 2021

Một vật hình hộp chữ nhật, đặc, làm bằng sắt, có thể tích 5 dm3 được đặt trên mặt sàn nằm ngang. Áp suất của nó gây lên mặt sàn là 14400 N/m3 .Tính diện tích mặt ép của hình trụ trên mặt sàn từ đó hãy tìm chiều cao của vật. Biết khối lượng riêng của sắt là 7,2 g/cm3 .

8 tháng 2 2021

a) Trọng lượng của vật:

P=10m=10.60=600 (N)

b) Công có ích để kéo vật:

Ai=P.h=600.2=1200 (J)

Áp dụng định luật về công:

F.l=P.h

⇒F=\(\dfrac{P.h}{l}\)=1200/4=300 (N)

c) Công toàn phần kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

Atp=Ftp.l=400.4=1600 (J)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

H=Ai/Atp.100=1200/1600.100=75 (%)

Vậy ...

 

24 tháng 2 2021

Đáp án:

a) P=600N

b) F=300N

c) H=75%

Giải:

a) Trọng lượng của vật:

P=10m=10.60=600(N)

b) Công có ích để kéo vật:

Ai=P.h=600.2=1200(J)

Áp dụng định luật về công 

F.l=P.h

⇒F=P.hl=12004=300(N)

c) Công toàn phần kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

Atp=Ftp.l=400.4=1600(J)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

H=Ai/Atp.100=1200/1600.100=75%

 

  
3 tháng 4 2016

Đợi tí

5 tháng 4 2016

a) Do không có lực ma sát nên ta có: \(\frac{P_B}{P_A}\)=\(\frac{DE}{CD}\)

=>\(\frac{10m_B}{10m_A}\)=\(\frac{1}{4}\)=> mB=\(\frac{m_A}{4}\)=\(\frac{10}{4}\)=2,5(kg)

b) Công có ích khi có ma sát để nâng vật lên cao là:

A1=PA.DE=10mA.DE

 

7 tháng 3 2022

B

19 tháng 3 2023

Hình như tớ làm cho cậu rồi. 

https://hoc24.vn/cau-hoi/dung-mat-phang-nghieng-dai-6-m-de-keo-khoi-luong-65-kg-len-cao-15-m.7796942856612

19 tháng 3 2023

Ak

 

1.Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50 kg lên cao 2 m. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125 N. Thực tế có ma sát và lực kế là 175 N. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng dùng trên là bao nhiêu? A.71,43 %        B.83,33 %        C.81,33 %        D.77,33%2.Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằng phẳng nằm ngang. Tới B đổ hết đất trên xe xuống...
Đọc tiếp

1.Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50 kg lên cao 2 m. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125 N. Thực tế có ma sát và lực kế là 175 N. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng dùng trên là bao nhiêu?

 A.71,43 %       

 B.83,33 %       

 C.81,33 %       

 D.77,33%

2.Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằng phẳng nằm ngang. Tới B đổ hết đất trên xe xuống rồi lại đẩy xe không theo đường cũ về So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về.

A.Công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo ở lượt đi lớn hơn lực kéo ở lượt về.

B.Công ở lượt đi bằng công ở lượt về vì đoạn đường đi được như nhau.

C.Công ở lựợt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn.

D.Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng thì đi chậm hơn.

3.Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?

 A.Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.

 B.Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

 C.Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.

 D.Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.

4.Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500 N lên sàn ô tô cách mặt đất bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). Kéo thùng thứ nhất dùng tấm ván 4m, kéo thùng thứ hai dùng tấm ván 2 m. So sánh nào sau đây đúng khi nói về công thực hiện trong hai trường hợp?

 A.Trường hợp thứ nhất công của lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần.

 B.Trường hợp thứ hai công của lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 4 lần.

 C.Trường hợp thứ nhất công của lực kéo lớn hơn và lớn hơn 4 lần.

 D.Trong cả hai trường hợp công của lực kéo bằng nhau.

5.Một người đi xe đạp đi đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5 m. Dốc dài 40 m, biết lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 20 N và cả người cùng xe có khối lượng 37,5 kg. Công tổng cộng do người đó sinh ra là bao nhiêu?

 A.3800 J

 B.4200 J

 C.4000 J       

 D.2675 J

6.Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào không có công cơ học?

 A.Máy xúc đất đang làm việc.

 B.Hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn.

 C.Một lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.

 D.Một người đang kéo một vật chuyển động.

7.Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 2500 kg lên độ cao 12 m. Công thực hiện được trong trường hợp này là:

 A.Một kết quả khác.

 B.30kJ

 C.3kJ

 D.300 kJ.

8.Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600 N. Trong 5 phút công thực hiện được là 360 kJ. Vận tốc của xe là:

 A.1,5m/s.

 B.2m/s.

 C.6m/s.

 D.Một kết quả khác.

9.Để đưa vật có trọng lượng P = 500 N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8 m. Lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên là bao nhiêu?

 A.F = 420 N, h = 4 m, A = 2000 J

 B.F = 210 N, h = 8 m, A = 1680 J

 C.F = 250 N, h = 4 m, A = 2000 J

 D.F = 210 N, h = 4 m, A = 16800 J

10.Một hòn bi sắt lăn trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Nếu coi như không có ma sát và lực cản của không khí thì có công nào được thực hiện không ?

 A.Không.vì vật đang chuyển động thẳng đều

 B.Có, vì vật nào cũng có trọng lực.

 C.Có, vì vật đang chuyển đông.

 D.Các phương án trên đưa ra đều không đúng.

11.Một đầu máy xe lửa kéo các toa xe bằng lực F = 7500 N. Công của lực kéo là bao nhiêu khi các toa xe chuyển động được quãng đường s = 8km.

 A.A = 600 kJ

 B.A = 60000 kJ       

 C.A = 6000 kJ

 D.Một kết quả khác       

12.Trường hợp nào sau đây có công cơ học? Chọn đáp án đúng nhất.

 A.Khi có lực tác dụng vào vật.

 B.Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực.

 C.Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên.

 D.Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực.

13.Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực là:

 A.A = F/s       

 B.A = s/F       

 C.A = F –s

 D.A = F.s       

14.Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công cơ học?

 A.Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên.

 B.Quả nặng rơi từ trên xuống.

 C.Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động.

 D.Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang.

15.Trong các phát biểu sau, phát biểu nào SAI?

 A.Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công.

 B.Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công

 C.Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công.

 D.Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.

2
20 tháng 2 2021

1. A

2.C

3.D

4.B

5.B

6.A

7.C

8.A

9.B

10.D

11.B

12.A

13.C

14.D

15.B

 

20 tháng 2 2021

1.C

2.D

3.A

4.B

5.D

6.B

7.C

8.A

9.D

10.A

11.C

12.B

13.B

14.A

15.C

3 tháng 2 2021

\(F.s=P.h\)

\(\Leftrightarrow F=\dfrac{P.h}{s}=\dfrac{30.3}{5}=18\left(N\right)\)