K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/Pp2PJXJ.jpg
LP
11 tháng 3 2022

 mNaOH = 200.10% = 20 gam ➝ nNaOH = 0,5 mol

nH2SO4 = 0,1 mol, nMgSO4 = 0,2 mol

Phản ứng:

(1) 2NaOH + H2SO4 ➝ Na2SO4 + 2H2O

          0,2         0,1           0,1                          (mol)

(2) 2NaOH + MgSO4 ➝ Mg(OH)2 + Na2SO4

         0,3            0,15           0,15          0,15    (mol)

Dung dịch X: Na2SO4: 0,25 mol, MgSO4 dư: 0,05 mol

Kết tủa Mg(OH)2: 0,15 mol

Mg(OH)2 ➝ MgO + H2O

 0,15            0,15

m1 = 0,15.58 = 8,7 gam

m2 = 0,15.40 = 6 gam

12 tháng 8 2017

Đáp án

Vì khi nung  ( C a C O 3 ) , khí C O 2   thoát ra nên khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng giảm. Phương trình hóa học :

C a C O 3   → t °   C a O   +   C O 2

16 tháng 8 2023

a, \(CaCO_3--t^o->CaO+CO_2\)

Khối lượng chất rắn giảm đi do đã có 1 lượng CO2 bị thoát ra ngoài môi trường.

b, \(Al+O_2--t^o->Al_2O_3\)

Khối lượng chất rắn tăng lên do đã có 1 lượng O từ Oxygen không khí tham gia phản ứng và cấu thành lên oxide

27 tháng 12 2018

Khi nung đá vôi thì tạo ra lượng khí  C O 2  đáng kể thoát ra ngoài nên làm khối lượng sản phẩm phản ứng giảm.

15 tháng 6 2023

Gọi n KMnO4 = a 

       n KClO3 = b ( mol ) 

--> 158a + 122,5 b = 43,3 

PTHH :

\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)

0,9b                       1,35b

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

0,9a                                             0,45a 

\(\%Mn=\dfrac{55a}{43,3-32\left(0,45a+1,35b\right)}=24,103\%\)

\(\rightarrow a=0,15\)

\(b=0,16\)

\(m_{KMnO_4}=0,15.158=23,7\left(g\right)\)

\(m_{KClO_3}=0,16.122,5=19,6\left(g\right)\)

- TN1:

Khi nung KClO3 xảy ra pư:

\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

mrắn sau TN = mKCl 

Theo ĐLBTKL: \(m_{KCl}+m_{O_2}=m_{KClO_3}\Rightarrow m_{KCl}< m_{KClO_3}\)

=> Khối lượng rắn sau TN giảm so với khối lượng rắn ban đầu

- TN2:

- Khi nung miếng đồng trong kk xảy ra pư:

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

mrắn sau TN = mCuO

Theo ĐLBTKL: \(m_{CuO}=m_{Cu}+m_{O_2}>m_{Cu}\)

=> Khối lượng rắn sau TN tăng so với ban đầu

3 tháng 3 2022

cảm ơn ạ

10 tháng 5 2021

\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(0.2.........................0.2.......0.3\)

\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{32}{160}=0.2\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)

\(1..........1\)

\(0.2........0.3\)

\(LTL:\dfrac{0.2}{1}< \dfrac{0.3}{1}\Rightarrow H_2dư\)

\(n_{Cu}=0.2\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=0.2\cdot64=12.8\left(g\right)\)

Em xem lại đề vì chất rắn chỉ có Cu không có CuO nhé !