K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2023

Đại hội đoàn toàn quốc lần thứ III đã quyết định lấy ngày 26/3/1931 là ngày thành lập đoàn

 

6 tháng 12 2023

tra trên goole

 

30 tháng 8 2016

ngày truyền thống LLVT thủ đo hà nội là ngày 19/10/1946

 

19/10/1946

17 tháng 1 2021

Lê Thánh Tông 25 tháng 8 năm 1442 tên thật là Lê Tư Thành, trị vì từ ngày 26 tháng 6 năm 1460 đến khi qua đời năm 1497, tổng cộng 37 năm.

Đã trích từ Wikipedia :> 

Tên là Lê Tư Thành(25/8/1442-3/3/1497)

Kệ bố em, miễn sao trả lời đúng hộ chị :)

Nhanh nhá, mai thi rồi :')

31 tháng 3 2022

ủa, bn biết câu trả lời rồi thì cần gì hỏi?lạ nhỉ

 Câu 1: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh vào thời gian nào?   A. Đầu năm 1416                                       B. Ngày 1/2 năm Mậu Tuất ( 1418)   C. Ngày 3/1 năm Mậu Tuất ( 1418)           D. Ngày 2/1 năm Mậu Tuất ( 1418)Câu 2: Bộ luật Hồng Đức được ban hành vào thời vua nào?   A. Lê Thái Tổ.          B. Lê Thánh Tông.    C. Lê Thái Tông.      D. Lê Nhân Tông.Câu 3: Vì sao thời Lê Sơ Nho Giáo lại chiếm địa vị độc...
Đọc tiếp

 

Câu 1: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh vào thời gian nào?

   A. Đầu năm 1416                                       B. Ngày 1/2 năm Mậu Tuất ( 1418)

   C. Ngày 3/1 năm Mậu Tuất ( 1418)           D. Ngày 2/1 năm Mậu Tuất ( 1418)

Câu 2: Bộ luật Hồng Đức được ban hành vào thời vua nào?

   A. Lê Thái Tổ.          B. Lê Thánh Tông.    C. Lê Thái Tông.      D. Lê Nhân Tông.

Câu 3: Vì sao thời Lê Sơ Nho Giáo lại chiếm địa vị độc tôn, Phật Giáo và Đạo Giáo bị hạn chế?

   A. Phật giáo, đạo giáo không đem lại lợi ích cho giai cấp thống trị.

   B. Khổng Tử là người có uy tín.

   C. Các vua thời Lê Sơ thần phục Trung Quốc.

   D. Hệ tư tưởng của Nho Giáo phù hợp với quyền lợi của giai cấp phong kiến thống trị.

Câu 4: Nội dung nào không phản ánh đúng hạn chế trong những cải cách của Hồ Quý Ly?

   A. Làm suy yếu thế lực họ Trần.

   B. Chưa triệt để

   C. Chưa phù hợp với tình hình thực tế

   D. Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của xã hội

Câu 5: Nội dung nào phản ánh không đúng về Nguyễn Trãi?

   A. Là nhà chính trị quân sự tài ba.             B. Là danh nhân văn hóa thế giới.

   C. Là một anh hùng dân tộc.                      D. Là nhà sử học nổi tiếng

Câu 6: Nôi dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

   A. Chấm dứt 20 năm đô hộ Nhà Minh.

   B. Khẳng định vai trò to lớn của Lê Lợi và bộ chỉ huy.

   C. Mở ra thời kì phát triển mới của quốc gia Đại Việt.

   D. Củng cố, giữ vững độc lập, dân tộc.

Câu 7: Vì sao các cải cách của Hồ Quý Ly lại mang tính “ nửa vời”?

   A. Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của xã hội.

   B. Chỉ làm lợi cho nhà nước phong kiến.

   C. Không đáp ứng được yêu cầu của địa chủ, quý tộc.

   D. Không đáp ứng được lòng dân.

Câu 8: Tư tưởng chủ yếu được nói đến trong tác phẩm “ bình Ngô sách” của Nguyễn Trãi là gì?

   A. Yêu nước, căm thù giặc.                        B. Khoan dung, độ lượng để thu phục lòng người.

   C. Thương dân, căm thù giặc.                    D. Dùng nhân tâm để thu phục lòng người.

Câu 9: Vì sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được đông đảo nhân nhân ủng hộ?

   A. Lê lợi là Hào Trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn.

   B. Phù hợp với nguyện vọng giành lại độc lập của dân tộc.

   C. Bộ chỉ huy tài ba, lỗi lạc.

   D. Giặc Minh quá tàn bạo.

Câu 10: Tháng 9-1426 Lê lợi và bộ chỉ huy Lam Sơn chia làm mấy đạo để tiến ra Bắc?

   A. Một đạo               B. Hai đạo.               C. Ba đạo.                D. Bốn đạo.

1
12 tháng 7 2021

Câu 1: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh vào thời gian nào?

   A. Đầu năm 1416                                       B. Ngày 1/2 năm Mậu Tuất ( 1418)

   C. Ngày 3/1 năm Mậu Tuất ( 1418)           D. Ngày 2/1 năm Mậu Tuất ( 1418)

Câu 2: Bộ luật Hồng Đức được ban hành vào thời vua nào?

   A. Lê Thái Tổ.          B. Lê Thánh Tông.    C. Lê Thái Tông.      D. Lê Nhân Tông.

Câu 3: Vì sao thời Lê Sơ Nho Giáo lại chiếm địa vị độc tôn, Phật Giáo và Đạo Giáo bị hạn chế?

   A. Phật giáo, đạo giáo không đem lại lợi ích cho giai cấp thống trị.

   B. Khổng Tử là người có uy tín.

   C. Các vua thời Lê Sơ thần phục Trung Quốc.

   D. Hệ tư tưởng của Nho Giáo phù hợp với quyền lợi của giai cấp phong kiến thống trị.

Câu 4: Nội dung nào không phản ánh đúng hạn chế trong những cải cách của Hồ Quý Ly?

   A. Làm suy yếu thế lực họ Trần.

   B. Chưa triệt để

   C. Chưa phù hợp với tình hình thực tế

   D. Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của xã hội

Câu 5: Nội dung nào phản ánh không đúng về Nguyễn Trãi?

   A. Là nhà chính trị quân sự tài ba.             B. Là danh nhân văn hóa thế giới.

   C. Là một anh hùng dân tộc.                      D. Là nhà sử học nổi tiếng

Câu 6: Nôi dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

   A. Chấm dứt 20 năm đô hộ Nhà Minh.

   B. Khẳng định vai trò to lớn của Lê Lợi và bộ chỉ huy.

   C. Mở ra thời kì phát triển mới của quốc gia Đại Việt.

   D. Củng cố, giữ vững độc lập, dân tộc.

Câu 7: Vì sao các cải cách của Hồ Quý Ly lại mang tính “ nửa vời”?

   A. Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của xã hội.

   B. Chỉ làm lợi cho nhà nước phong kiến.

   C. Không đáp ứng được yêu cầu của địa chủ, quý tộc.

   D. Không đáp ứng được lòng dân.

Câu 8: Tư tưởng chủ yếu được nói đến trong tác phẩm “ bình Ngô sách” của Nguyễn Trãi là gì?

   A. Yêu nước, căm thù giặc.                        B. Khoan dung, độ lượng để thu phục lòng người.

   C. Thương dân, căm thù giặc.                    D. Dùng nhân tâm để thu phục lòng người.

Câu 9: Vì sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được đông đảo nhân nhân ủng hộ?

   A. Lê lợi là Hào Trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn.

   B. Phù hợp với nguyện vọng giành lại độc lập của dân tộc.

   C. Bộ chỉ huy tài ba, lỗi lạc.

   D. Giặc Minh quá tàn bạo.

Câu 10: Tháng 9-1426 Lê lợi và bộ chỉ huy Lam Sơn chia làm mấy đạo để tiến ra Bắc?

   A. Một đạo               B. Hai đạo.               C. Ba đạo.                D. Bốn đạo.

13 tháng 7 2021

ghi ABCD là đc r, việc j phải mệt thế

 

1. Đầu thế kỷ XVII, các chúa Nguyễn đã cho lập đội Hoàng Sa và Bắc Hải để làm gì?a. Khai thác và thực thi chủ quyền trên Biển Đông, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.b. Khai thác và thực thi chủ quyền trên Biển Đông.c. Khai thác và thực thi chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.2. Thứ tự nào là đúng về các huyện đảo ở nước ta theo hướng từ Bắc vào Nam?a....
Đọc tiếp
1. Đầu thế kỷ XVII, các chúa Nguyễn đã cho lập đội Hoàng Sa và Bắc Hải để làm gì?

a. Khai thác và thực thi chủ quyền trên Biển Đông, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

b. Khai thác và thực thi chủ quyền trên Biển Đông.

c. Khai thác và thực thi chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

2. Thứ tự nào là đúng về các huyện đảo ở nước ta theo hướng từ Bắc vào Nam?

a. Cô Tô, Vân Đồn, Cát Hải, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo, Kiên Hải, Phú Quốc.

b. Cô Tô, Bạch Long Vĩ, Vân Đồn, Cát Hải, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo, Kiên Hải, Phú Quốc.

c. Cô Tô, Vân Đồn, Bạch Long Vĩ, Cát Hải, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc, Kiên Hải.

3. Đoạn trích “Thúc đẩy đổi mới, sáng tạo và bảo đảm tính bền vững trong phát triển kinh tế biển Việt Nam, xây dựng thương hiệu biển Việt Nam; tạo được sự bứt phá về khai thác, sử dụng hiệu quả, hợp lý các vùng biển, ven biển và hải đảo; bảo đảm tính khả thi trong huy động và sử dụng nguồn lực, phù hợp với bối cảnh quốc tế và trong nước” được nêu trong văn kiện nào?

a. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.

b. Nghị quyết số 36-NQ/TW, ngày 22/10/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII).

c. Nghị quyết số 26/NQ-CP, ngày 05/03/2020 của Chính phủ.

4. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Ngày trước ta chỉ có đêm và rừng. Ngày nay ta có ngày, có trời, có biển. Bờ biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó” trong hoàn cảnh nào, vào thời gian nào?

a. Bài nói chuyện tại Hội nghị cán bộ phát động miền biển, ngày 10/4/1956.

b. Trong chuyến thăm bộ đội Hải quân lần thứ hai tại Hải Phòng, ngày 15/3/1961.

c. Thư gửi cán bộ và chiến sĩ Hải quân, đăng Báo Nhân dân số 4147, ngày 11/8/1965.

5. Quốc hội nước ta phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 vào ngày tháng năm nào và trở thành thành viên thứ bao nhiêu của Công ước?

a. Ngày 23/6/1994, thành viên thứ 63.

b. Ngày 23/7/1994, thành viên thứ 64.

c. Ngày 23/8/1994, thành viên thứ 65.

6. Vì sao những con tàu của đoàn 759 được gọi là “tàu không số”?

a. Tất cả những con tàu đều có số, nhưng khi vào chiến trường thì không mang số, nên gọi là tàu không số.

b. Để đảm bảo bí mật, tất cả những con tàu đều không mang số; tất cả các thiết bị, đồ dùng, vật dụng trên tàu đều được xóa hết nhãn mác.

c. Tất cả những con tàu đều có số, nhưng khi vào chiến trường thì không mang số. Mọi thiết bị, đồ dùng, vật dụng trên tàu đều không có nhãn, không có số.

7. Tên “đường Hồ Chí Minh trên biển” xuất hiện đầu tiên khi nào?

a. Dịp kỷ niệm 20 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 1982.

b. Dịp kỷ niệm 30 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 1991.

c. Dịp kỷ niệm 40 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 2001.

Hội nghị cán bộ phát động miền biển, ngày 10/4/1956.

b. Trong chuyến thăm bộ đội Hải quân lần thứ hai tại Hải Phòng, ngày 15/3/1961.

c. Thư gửi cán bộ và chiến sĩ Hải quân, đăng Báo Nhân dân số 4147, ngày 11/8/1965.

5. Quốc hội nước ta phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 vào ngày tháng năm nào và trở thành thành viên thứ bao nhiêu của Công ước?

a. Ngày 23/6/1994, thành viên thứ 63.

b. Ngày 23/7/1994, thành viên thứ 64.

c. Ngày 23/8/1994, thành viên thứ 65.

6. Vì sao những con tàu của đoàn 759 được gọi là “tàu không số”?

a. Tất cả những con tàu đều có số, nhưng khi vào chiến trường thì không mang số, nên gọi là tàu không số.

b. Để đảm bảo bí mật, tất cả những con tàu đều không mang số; tất cả các thiết bị, đồ dùng, vật dụng trên tàu đều được xóa hết nhãn mác.

c. Tất cả những con tàu đều có số, nhưng khi vào chiến trường thì không mang số. Mọi thiết bị, đồ dùng, vật dụng trên tàu đều không có nhãn, không có số.

7. Tên “đường Hồ Chí Minh trên biển” xuất hiện đầu tiên khi nào?

a. Dịp kỷ niệm 20 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 1982.

b. Dịp kỷ niệm 30 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 1991.

c. Dịp kỷ niệm 40 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 2001.

1. Đầu thế kỷ XVII, các chúa Nguyễn đã cho lập đội Hoàng Sa và Bắc Hải để làm gì?

a. Khai thác và thực thi chủ quyền trên Biển Đông, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

b. Khai thác và thực thi chủ quyền trên Biển Đông.

c. Khai thác và thực thi chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

0