K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2021

Ko giúp :))) bt đou mà giúp :>(・∀・)

21 tháng 6 2021

Tk! 

Là một trong 4 địa phương vùng cao núi đá phía Bắc của tỉnh Hà Giang, huyện Đồng Văn trong những năm qua đã không ngừng nâng cao chất lượng các làng văn hóa đã được công nhận, lựa chọn để xây dựng và sau đó được tỉnh công nhận hai làng văn hóa du lịch cộng đồng là thôn Lũng Cẩm Trên (thuộc xã Sùng Là) và thôn Lô Lô Chải (thuộc xã Lũng Cú). Huyện đồng văn đã khảo sát việc hình thành 10 làng văn hóa đặc trưng của các dân tộc để thực hiện việc bảo tồn văn hóa các dân tộc huyện Đồng Văn, tiến tới xây dựng một số làng văn hóa du lịch tiêu biểu của dân tộc Mông, dân tộc Giáy và dân tộc Tày.
Có thể nói, việc bảo tồn, phát huy các giá trị truyền thống dân tộc gắn với phát triển du lịch đã từng bước đi vào chiều sâu, được tất cả các địa phương từ tỉnh đến cơ sở của Hà Giang triển khai sâu rộng. Nhiều loại hình du lịch được hình thành và phát triển như du lịch di sản, du lịch lễ hội, du lịch văn hóa ẩm thực... Các làng nghề truyền thống cũng được đầu tư phát triển, tạo ra các sản phẩm du lịch độc đáo của Hà Giang. Ngoài việc đầu tư, tôn tạo, trùng tu các công trình kiến trúc, nghệ thuật mang đậm nét văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số như: Phố cổ Đồng Văn, Dinh thự nhà Vương, tỉnh đã xây dựng sản phẩm du lịch mới dựa trên tiềm năng văn hóa di sản như: Tour “Chinh phục đỉnh Chiêu Lầu Thi”; “Dù lượn trên Cao nguyên đá”; Hẻm vực Tu Sản. Tỉnh cũng khôi phục và phát triển các lễ hội đặc sắc mang đậm nét văn hóa cộng đồng dân tộc như: Lễ hội Gầu Tào, Lễ hội Chợ tình Khau Vai, Lễ hội Khèn Mông, Lễ hội Hoa Tam giác mạch, Lễ hội Nhảy lửa của người Pà Thẻn…

Đặc biệt, mới đây, Công viên Địa chất toàn cầu UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn đã vượt qua kỳ tái thẩm định, tiếp tục được trao danh hiệu của UNESCO nhiệm kỳ 2018 - 2022. Đây là thành quả cho những nỗ lực của tỉnh trong việc xây dựng và phát triển di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch của Hà Giang trong 4 năm qua.
ko bt tóm tắt kiểu j :>

Hiền lắm ms giúp đóa nah(・∀・)

17 tháng 9 2016

♡♧ câu trả lời ở sgk trang 16 phần2. Cố gắng chọn lọc nha!

Chúc pn thành công

20 tháng 9 2016

cảm ơn bạn rất nhiều ^^

28 tháng 3 2021

- Đặc điểm:

+ Từ thế kỉ XVI – XVII, cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán đã mất dần vị thế vốn có của nó.

+ Văn học chữ Nôm xuất hiện và ngày càng phát triển với nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ,..

+ Bên cạnh dòng văn học chính thống, dòng văn học dân gian nở rộ với các thể loại phong phú: ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cười,...

.

23 tháng 11 2016

Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến ( Lần thứ 2 ) chống quân xâm lược Nguyên 1285:

-Cuối tháng 1-1285, Thoát Hoan đem 50 vạn quân Nguyên tràn vào nước ta.

-Sau khi quân ta chiến đấu anh dũng ở biên giới,thế giặc mạnh , Trần Hưng Đạo rút quân về Vạn Kiếp .

Vua Trần hỏi Trần Hưng Đạo có nên hàng không? Và được trả lời: “Xin hãy chém đầu thần trước rồi hãy hàng”. Không phải quân ta không có khả năng đánh tiếp, mà theo kế sách “Lấy yếu đánh

-Quân ta từ Vạn Kiếp rút về Thăng Long, giặc chiếm Thăng Long , quân ta rút về Thiên Trường.

Để bảo vệ cho cuộc rút quân chẳng may tướng Trần Bình Trọng bị giặc bắt, khi giặc hỏi : “Có muốn làm vương nước Nam không ?”, ông trả lời :”Ta thà làm ma nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc”, giặc đã giết ông.

-Ở phía nam Toa Đô đánh Nghệ An, Thanh Hóa, quân ta chiến đấu anh dũng.Thoát Hoan ở phía Bắc, Toa Đô ở phía Nam , tạo thế gọng kềm tiêu diệt chủ lực của ta ở Thiên Trường.

-Tình thế nguy ngập, để đánh lạc hướng và lừa giặc, Trần Hưng đạo cho rút quân về phía Đông bắc , sau chiếm lại Thanh Hóa củng cố lực lượng chuẩn bị phản công.

-Thất bại khi ở phía nam, Thoát Hoan rút về Thăng Long chờ quân tiếp viện và thiếu lương thực trầm trọng .

-Tháng 5- 1285 Trần Hưng Đạo phản công.Quân ta đánh bại quân giặc giặc khắp nơi, các chiến thắng Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương ,thừa -thắng ta giải phóng Thăng Long.

-Thoát Hoan rút khỏi Thăng Long, đến Vạn Kiếp bị quân ta phục kích chết rất nhiều, Thoát Hoan phải chui vào ống đồng chạy về nước.

-Toa Đô bị chém đầu ở Tây Kết . Một cánh quân khác chạy theo hướng tây bắc, đến huyện Phù Ninh , bị Hà Đặc, Hà Chương đánh tan..

-Sau 2 tháng tổng phản công quyết liệt ta giành thắng lợi

 

24 tháng 11 2016
1.Diễn biến - Cuối tháng 1/1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tiến vào Đại Việt.-Trước thế mạnh của giặc Trần Quốc Tuấn cho quân lui về Vạn Kiếp, rời Thăng Long về Thiên Trường ( Nam Định). Nhân dân thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống”. Nhà Trần gặp khó khăn :- Toa Đô từ phía nam đánh lên, Thoát Hoan từ phía bắc đánh xuống.-Trần Quốc Tuấn lui quân và chiếm lại Thanh Hóa.- Tháng 5/1285 ta phản công giành thắng lợi lớn ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương và giải phóng Thăng Long.2. Kết quả:- Thoát Hoan bỏ chạy về nước. Toa Đô bị chém đầu ở Tây Kết, 50 vạn quân Nguyên bị đánh bại -> Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
24 tháng 1 2021

Trận Tốt Động - Chúc Động: Tháng 10 - 1426, 5 vạn viện binh do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân lên 10 vạn. Ngày 7 - 11 - 1426, Vương Thông tiến đánh Cao Bộ. Quân ta phục binh ở Tốt Động - Chúc Động. Kết quả: tiêu diệt 5 vạn binh, bắt sông 1 vạn, Vương Thông chạy về Đông Quan, quân ta giải phóng nhiều châu, huyện. 

Trận Chi Lăng - Xương Giang: Đầu tháng 10 - 1427, 15 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm 2 đạo tiến vào nước ta: đạo chủ lực do Liễu Thăng chỉ huy từ Quảng Tây kéo vào Lạng Sơn, đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy từ Vân Nam kéo ra theo hướng Hà Giang. Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập trung tiêu diệt viện binh của Liễu Thăng trước. Ngày 8 - 10, quân ta phục kích ở ải Chi Lăng, Liễu Thăng tử trận. Phó tướng Lương Minh lên thay, tiến xuống Xương Giang, bị nghĩa quân ta phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát, tiêu diệt địch ở Xương Giang. Mộc Thạnh hoảng sợ, vội rút quân về nước. Ngày 10-12-1427, Vương Thông mở hội thề Đông Quan. Ngày 3-1-1428, quân Minh rút khỏi nước ta. Đất nước sạch bóng quân thù

24 tháng 1 2021

Đầu tháng 10 - 1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta. Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo nướng Lạng Sơn. Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang. Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt viện quân giặc, trước hết là đạo quân của Liễu Thăng, không cho chúng tiến sâu vào nội địa nước ta. Ngày 8 -10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng. Sau khi Liễu Thăng bị giết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chân hình đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, ông binh Lương Minh bị giết tại trận, Thượng thư bộ Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử. Mấy vạn địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xương Giang co cụm lại giữa cánh đồng, bị nghĩa quân từ nhiều hướng tấn công, gần 5 vạn tên bị tiêu diệt, số còn lại bị bắt sống, kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc.

 Cùng lúc đó, Lê Lợi sai tướng đem các chiến lợi phẩm ở Chi Lăng đến doanh trại Mộc Thạnh. Mộc Thạnh trông thấy, biết Liễu Thăng đã bại trận nên vô cùng hoảng sợ, vội vàng rút chạy về Trung Quốc. Được tin hai đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thạnh đã bị tiêu diệt, Vương Thông ở Đông Quan vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hoà và chấp nhận mở hội thề Đông Quan (ngày 10 - 12 - 1427) để được an toàn rút quân về nước. Ngày 3 - 1 - 1428, toán quân cuối cùng của Vương Thông rút khỏi nước ta. Đất nước sạch bóng quân thù.

10 tháng 5 2021

Năm 1771: Nguyễn Huệ cùng anh là Nguyễn Nhạc và em là Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn Thượng Đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai), trở thành một trong ba lãnh tụ cao nhất của phong trào Tây Sơn.

- Từ năm 1773 đến năm 1777: Cùng nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.

- Tháng 1-1783: Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định, đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược bằng chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút.

- Mùa hè năm 1786: Được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Huệ tiến quân vào thành Phú Xuân (Huế), tiêu diệt quân Trịnh tại đây, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.

- Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chính quyền chúa Trịnh sụp đổ.

- Từ cuối năm 1786 đến giữa năm 1788, Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà, chính quyền vua Lê cùng các thế lực phản loạn lần lượt bị dẹp bỏ.

- Tháng 12-1788: Lên ngôi Hoàng đế tại Núi Bân (Phú Xuân - Huế), lấy niên hiệu là Quang Trung.

- Năm 1789: Tổng chỉ huy quân đội, quét sạch 29 vạn quân Thanh và bè lũ tay sai phản quốc Lê Chiêu Thống ra khỏi bờ cõi.

- Từ năm 1789 đến năm 1792: xây dựng chính quyền mới, đề ra những biện pháp thiết thực để khôi phục kinh tế và ổn định xã hội.

- Ngày 15-9-1792: Quang Trung đột ngột qua đời


 

So sánh về chính sách pháp luật và quân đội của nhà Trần và nhà Lý:
- Giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
- Khác nhau:
+ quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+ quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+ quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông

 - Về văn hóa:

+ Những tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến trong nhân dân và có phần phát triển hơn như tục thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hung dân tộc,…

+ Đạo Phật phát triển, tuy nhiên không bằng thời Lý.

+ Nho giáo ngày càng phát triển, các nhà nho được bổ nhiệm giữ những chức vụ quan trọng.

+ Nhân dân ưa thích các hình thức sinh hoạt văn hóa như ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đấu vật, cướp cầu, đua thuyền,… Các hoạt động này rất phổ biến và phát triển.

+ Các tập quán sống giản dị như đi chân đất, áo quần đơn giản rất phổ biến.

- Về giáo dục:

+ Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.

+ Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

- Về khoa học: Các ngành khoa học lịch sử, quân sự, y học và thiên văn học đều đạt được những thành tựu đáng kể: bộ "Đại Việt sử kí", tác phẩm "Binh thư yếu lược",…

- Về nghệ thuật:

+ Nhiều công trình kiến trúc mới, có giá trị ra đời như: tháp Phổ Minh (Nam Định), thành Tây Đô (Thanh Hóa),…

+ Phổ biến điêu khắc các hình, tượng hổ, sư tử, trâu, chó và các quan hầu bằng đá. Hình rồng khắc trên đá trau chuốt, có sừng uy nghiêm.

* Nhận xét:

- Tình hình văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần phát triển mạnh mẽ hơn thời Lý.

- Đã đạt được nhiều thành tựu về các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật.

- Có sự phát triển trên là do các chính sách quan tâm của nhà Trần trên tất cả các mặt, tạo điều kiện cho văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật phát triển.

=> Chứng tỏ Đại Việt dưới thời Trần là một quốc gia cường thịnh.

18 tháng 12 2021

zị pháp luật đou pạn ???_???

 

31 tháng 8 2016

Nổi tiếng nhất ở Ấn Độ thời cổ đại là hai bộ sư thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa - ngôi sao của sân khấu và văn học An Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng, trong đó có vở Sơ-kun-tơ-la luôn là niềm tự hào của nhân dân An Độ trong suốt 15 thế kỉ qua.
Ở Ấn Độ, dệt vải và in ấn lên vải được coi tự thân là một loại hình nghệ thuật. Từ vải muxơlin huyền thoại, mỏng nhẹ như tơ của vùng Bengal đến khăn choàng dày của các bộ lạc, lụa thêu kim tuyến lóng lánh, đến vải cotton đơn giản với các họa tiết in, khăn choàng jamavar đến đồ có gắn gương kính, ngành dệt Ấn Độ là một kho báu. Ví dụ, zari là sợi kim tuyến vàng bạc đẹp lấp lánh, được dùng để thêu. 
Đường may thêu vô cùng tinh tế và được thực hiện một cách khéo léo, lành nghề, với cách thêu bắt đầu từ giữa, kéo dài đến viền ngoài theo hình xoay tròn. Các mẫu zari được sử dụng cho khăn trải bàn bằng vải lanh và để may đồ quần áo cá nhân. Khăn choàng pashmina nổi tiếng của vùng Kashmi được làm bằng loại len đẹp nhất và có lối dệt mịn, dày. Khăn choàng Án Độ phụ thuộc vào đường thêu hay cách dệt họa tiết trang trí. Thợ thêu Kashmir rất tự hào về khăn choàng thêu có họa tiết giống nhau ở cả hai mặt. Họa tiết được sử dụng để thêu và dệt khăn choàng tuân theo các truyền thống Ấn Độ và bao gồm họa tiết voi, xoài, hoa sen và các họa tiết khác. 

31 tháng 8 2016

Bạn ơi câu 2 kia cô giáo mik bảo có 10 giai đoạn cơ

 Văn hóa Đông Nam Á đã được xem là một trong những cái nôi hình thành nên loài người. Tính thống nhất về mặt khu vực và sự đa dạng trong văn hóa của mỗi tộc người hình thành nên những đặc trưng bản sắc riêng biệt với những khía cạnh độc đáo khác nhau. Nền văn hóa Đông Nam Á cũng tiếp thu từ những yếu tố bên ngoài và nhờ những giao thoa đặc biệt này mà hình thành nên những nét riêng cho cả thời hiện...
Đọc tiếp

 Văn hóa Đông Nam Á đã được xem là một trong những cái nôi hình thành nên loài người. Tính thống nhất về mặt khu vực và sự đa dạng trong văn hóa của mỗi tộc người hình thành nên những đặc trưng bản sắc riêng biệt với những khía cạnh độc đáo khác nhau. Nền văn hóa Đông Nam Á cũng tiếp thu từ những yếu tố bên ngoài và nhờ những giao thoa đặc biệt này mà hình thành nên những nét riêng cho cả thời hiện tại…” (Trích: Nguồn Dulichvietnam.net)

Qua thông tin trên và kiến thức đã học ở Bài 6. Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á nửa sau thế kỉ X (SGK Lịch sử và Địa lí 7- Kết nối tri thức với cuộc sống), em hãy giới thiệu về thành tựu văn hóa của Đông Nam Á mà em ấn tượng nhất (khoảng 10 câu).

0
11 tháng 5 2022

Phố cổ Đồng Văn; khu di tích kiến trúc nhà Vương; cột cờ Lũng Cú (Đồng Văn); chùa Sùng Khánh, chùa Bình Lâm (Vị Xuyên); Di tích cách mạng Tiểu khu Trọng Con (Bắc Quang); Căng Bắc Mê (Bắc Mê); bãi đá cổ Nấm Dẩn (Xín Mần); ...

11 tháng 5 2022

cột cờ Lũng Cú ; chùa Sùng Khánh, chùa Bình Lâm,Tiểu khu Trọng Con, Căng Bắc Mê,...