K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2018

làm cho câu thơ thêm sinh động hấp dẫn hơn

22 tháng 1 2017

Phép tu từ có trong đoạn thơ: So sánh
+ Những ngôi sao thức - mẹ thức: Những ngôi sao thức suốt đêm cũng không bằng mẹ thức cả một đời lo lắng , mẹ thầm lặng hi sinh cho con.
+ Mẹ - ngọn gió: Mẹ chính là nơi mát lành, bình yên suốt cuộc đời của con.
Phép tu từ so sánh trong đoạn thơ đã thể hiện được tấm lòng yêu thương, hi sinh thầm lặng của mẹ đối với con và lòng biết ơn sâu sắc của người con đối với mẹ.

22 tháng 1 2017

so sánh

=> thể hiện tấm lòng yêu thương ,hi sinh thầm lặng của mẹ đối với con à lòng biết ơn sâu sắc của con đối với mẹ

a)  Làm cho câu văn thêm sinh động và giàu hình ảnh hơn. Nhân hóa " chị gà mái " bằng cách gọi từ

              chỉ người : " chị " làm cho đàn gà thêm gần gũi với con người

b)

 + So sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh động. Phần lớn các phép so sánh đều lấy cái cụ thể so sánh với cái không cụ thể hoặc kém cụ thể hơn, giúp mọi người hình dung được sự vật, sự việc cần nói tới và cần miêu tả.

+ So sánh còn giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng của ta bay bổng. Vì thế trong thơ thể hiện nhiều phép so sánh bất ngờ.

+ Trong câu văn trên, tác giả đã so sách mưa ù ù như máy xay lúa để chỉ rõ được rằng mưa rất to và nó nghe như một chiếc máy xay lúa.

26 tháng 5 2018

Bài làm

a) Nhân hóa gà mái cùng với đàn gà con đang ra vườn bới rác: Làm cho hình ảnh con gà mái, đàn con trở nên gần gũi, thân thuộc

b) So sánh tiếng mưa rơi với cối xay lúa: Diễn tả tiếng mưa rất to, mạnh

Phát hiện và phân tích tác dụng của phép so sánh trong các đoạn thơ sau:a) Tiếng hát trong như nước ngọc tuyền.Êm như gió thoảng cung tiênCao như thông vút, buồn như liễuNước lặng, mây ngừng, ta đứng im                                                           (Thế Lữ)b)  Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũCỏ đón giêng hai, chim én gặp mùaNhư đưa trẻ thơ đói lòng gặp sữaChiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay...
Đọc tiếp

Phát hiện và phân tích tác dụng của phép so sánh trong các đoạn thơ sau:

a) Tiếng hát trong như nước ngọc tuyền.

Êm như gió thoảng cung tiên

Cao như thông vút, buồn như liễu

Nước lặng, mây ngừng, ta đứng im

                                                           (Thế Lữ)

b)  Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ

Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa

Như đưa trẻ thơ đói lòng gặp sữa

Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa

                                                               (Chế Lan Viên)

a)     Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Trần Quốc Minh)

b)    Quê hương tôi có con sông xanh biếc

Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng

(Tế Hanh)

c)     Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi

(Tố Hữu)

d)    Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giấc mộng

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng

(Minh Huệ)

1
19 tháng 3 2021

a) Tiếng hát trong như nước ngọc tuyền.

Êm như gió thoảng cung tiên

Cao như thông vút, buồn như liễu

Nước lặng, mây ngừng, ta đứng im

                                                           (Thế Lữ)

Tác dụng: Cho thấy sự trong trẻo, cao vút của tiếng hát

b)  Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ

Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa

Như đưa trẻ thơ đói lòng gặp sữa

Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa

                                                               (Chế Lan Viên)

Tác dụng: Cho thấy niềm hạnh phúc của tác giả khi gặp lại nhân dân

a)     Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Trần Quốc Minh)

Tác dụng: Làm nổi bật công lao, tình yêu thương to lớn của người mẹ

b)    Quê hương tôi có con sông xanh biếc

Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng

(Tế Hanh)

Tác dụng: Cho thấy sự trẻ trung, yêu quê hương của tác giả

c)     Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi

(Tố Hữu)

Tác dụng: Cho thấy nỗi khó nhọc, sự vất vả của người mẹ

d)    Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giấc mộng

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng

(Minh Huệ)

Tác dụng: Làm nổi bật tình yêu thương, sự quan tâm của Bác đối với các anh đội viên

Phép nhân hóa : 

+mầm cây tỉnh giấc +hạt mưa trốn tìm +cây gạo lim dim mắt cười Tác dụng: phép nhân hóa biến mầm cây, hạt mưa, cây gạo mang hoạt động, trạng thái của con người làm cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, và có hồn hơn.- Phép nhân hóa: "trâu ơi" người nông dân gọi con trâu bằng từ ngữ như một người bạn. - Tác dụng thể hiện sự thân thiết giữa người và trâu. người nông dân coi trâu như người bạn đồng hành trong lao động và cuộc sống
28 tháng 4 2021

?

Bài 1: Tìm,phân tích cấu tạo và cho biết tác dụng của phép so sánh?a) Việt Nam đất nước ta ơiMênh mông biển lúa lúa đâu trời đẹp hơn.b) Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn,hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.Bài 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm,phân tích cấu tạo và cho biết tác dụng của phép so sánh?

a) Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa lúa đâu trời đẹp hơn.

b) Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn,hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

Bài 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn sau:

"Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng

Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi

Quán tranh đứng im lìm trong bóng lặng

Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời"

Bài 4: Chỉ ra và phân tích giá trị biểu cảm của phép tu từ ẩn dụ trong câu thơ sau:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

Các bn giúp mik nha gấp lắm lun tại đây là bài tập Tết đó ^_^

1

Bài 3 : 

nhân hóa:đò lười biếng nằm,quán tranh đứng im lìm

thuộc kiểu:lấy những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật

tác dụng:làm cho câu thơ thêm có hồn mượt mà trong nhịp điệu và sinh động,giúp con đò và quán tranh trở nên gần gủi

Xác định và nói rõ tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hoá trong đoạn thơ sau:“ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp.Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.”Xác định và nói rõ tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hoá trong đoạn thơ sau:“ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ...
Đọc tiếp

Xác định và nói rõ tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hoá trong đoạn thơ sau:
“ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.
Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp.
Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.”Xác định và nói rõ tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hoá trong đoạn thơ sau:
“ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.
Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp.
Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.”Xác định và nói rõ tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hoá trong đoạn thơ sau:
“ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.
Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp.
Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.”Xác định và nói rõ tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hoá trong đoạn thơ sau:
“ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.
Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp.
Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.”Xác định và nói rõ tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hoá trong đoạn thơ sau:
“ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.
Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp.
Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.” giúp em với ạ

 

2
4 tháng 10 2021

Tham Khảo:

Ý 1:

+ So sánh: biển như người khổng lồ; biển như  trẻ con.

+ Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền.

Ý 2:

+ Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng khác nhau.

+ Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: khi thì to lớn, hung dữ như người khổng lồ; khi thì nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu như trẻ con.

=>  Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đoạn thơ đã gợi tả thật rõ, thật cụ thể màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian; tạo nên những bức tranh sống động về biển.

4 tháng 10 2021

Em tham khảo nhé:

Ý 1: Xác định các phép so sánh nhân hoá:+ So sánh: biển như người khổng lồ; biển như  trẻ con+ Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền.   Ý 2:  Nêu  tác dụng: + Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng khác nhau.+ Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: khi thì to lớn, hung dữ như người khổng lồ; khi thì nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu như trẻ con. Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đoạn thơ đã gợi tả thật rõ, thật cụ thể màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian; tạo nên những bức tranh sống động về biển.  
31 tháng 5 2018

a. Nơi đây khi mùa thu hãy còn là một cánh rừng già ngủ im dim -> Nhân hóa

b. Lúa chín đã qua giấc -> Nhân hóa

c. Tiếng suối trong như tiếng hát xa -> So sánh

d.        Đôi bạn ta làm trong dong

      Như đôi đũa ngọc nằm trong mâm vàng -> So sánh

e. Núi cao chi lắm núi ơi? 

Núi che mặt trời che cả người thương -> Nhân hóa

g.     Mẹ hỏi cây Kơ-nin

- Rễ mày uống nước đâu

-Uống nước nguồn miền Bắc -> Nhân hóa

31 tháng 5 2018

a) Biện pháp tu từ là : Nhân hóa

( Rừng già ngủ im dim )

b)  NHân hóa 

( Qua giấc )

c) So sánh 

( so sánh tiếng suối với tiếng hát xa )

d) So sánh 

( So sánh đôi bạn như đôi đũa ngọc )

e ) Nhân hóa

( Vì có từ ơi , con người tâm sự với núi - một vật vô tri vô giác )

g) Nhân hóa

( Mẹ hỏi cây , cây là một vật vô tri vô giác , tác giả nhân hóa cây như con người , hiểu tiếng người )