K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2016

=trùng kiết lị và trùng biến hình giống nhau ở cấu tạo

=khác nhau là chân giả trùng kiết lị ngắn hơn trùng biến hình 

Nhớ tick nhé

5 tháng 5 2016

đúng k thế

 

17 tháng 3 2016

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

 

Quan sát hình dưới đây và cho biết có bao nhiêu nhận định đúng? (1) Ở hình 1, ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian biến đổi thành con trưởng thành ; ở hình 2, ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác biến đổi thành con trưởng thành (2) Ở hình 1, ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác biến đổi thành con trưởng thành; ở hình 2, ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác...
Đọc tiếp

Quan sát hình dưới đây và cho biết có bao nhiêu nhận định đúng?

(1) Ở hình 1, ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian biến đổi thành con trưởng thành ; ở hình 2, ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác biến đổi thành con trưởng thành

(2) Ở hình 1, ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác biến đổi thành con trưởng thành; ở hình 2, ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian biến đổi thành con trưởng thành

(3) Ở hình 1, ấu trùng có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành; ở hình 2, ấu trùng có hình dạng và cấu tạo gần giống với con trưởng thành

(4) Ở hình 1, ấu trùng có hình dạng và cấu tạo gần giống với con trưởng thành; ở hình 2, ấu trùng có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành

(5) Hình 1 là biến thái hoàn toàn, hình 2 là biến thái không hoàn toàn

(6) Hình 1 là biến thái không hoàn toàn, hình 2 là biến thái hoàn toàn

A. 3

B.4

C.5

D.6

1
4 tháng 4 2017

Đáp án A

(1) Ở hình 1, ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian biến đổi thành con trưởng thành; Ở hình 2, ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác biến đổi thành con trưởng thành à đúng

(2) Ở hình 1, ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác biến đổi thành con trưởng thành; ở hình 2, ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian biến đổi thành con trưởng thành à sai

(3) Ở hình 1, ấu trùng có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành; ở hình 2, ấu trùng có hình dạng và cấu tạo gần giống với con trưởng thành à đúng

(4) Ở hình 1, ấu trùng có hình dạng và cấu tạo gần giống với con trưởng thành; ở hình 2, ấu trùng có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành à sai

(5) Hình 1 là biến thái hoàn toàn, hình 2 là biến thái không hoàn toàn à đúng

(6) Hình 1 là biến thái không hoàn toàn, hình 2 là biến thái hoàn toàn à sai

à A. 3

Các hình dưới đây lần lượt mô tả quá trình tiêu hóa thức ăn ở trùng giày và thủy tức. Điểm khác nhau giữa quá trình tiêu hóa ở trùng giày và quá trình tiêu hóa ở thủy tức là A. ở trùng giày, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào rồi trao đổi qua màng vào cơ thể. Ở thủy tức, thức ăn được tiêu hóa nội bào thành các chất đơn giản, dễ sử dụng. B. ở trùng giày, thức ăn được tiêu...
Đọc tiếp

Các hình dưới đây lần lượt mô tả quá trình tiêu hóa thức ăn ở trùng giày và thủy tức.

Điểm khác nhau giữa quá trình tiêu hóa ở trùng giày và quá trình tiêu hóa ở thủy tức là

A. ở trùng giày, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào rồi trao đổi qua màng vào cơ thể. Ở thủy tức, thức ăn được tiêu hóa nội bào thành các chất đơn giản, dễ sử dụng.

B. ở trùng giày, thức ăn được tiêu hóa trong túi tiêu hóa thành những phần nhỏ rồi tiếp tục được tiêu hóa nội bào. Ở thủy tức, thức ăn được tiêu hóa trong không bào tiêu hóa – tiêu hóa nội bào

C. ở trùng giày, thức ăn được tiêu hóa trong không bào tiêu hóa – tiêu hóa nội bào. Ở thủy tức, thức ăn được tiêu hóa trong túi tiêu hóa thành những phần nhỏ rồi tiếp tục được tiêu hóa nội bào

D. ở trùng giày, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào thành các chất đơn giản rồi tiếp tục được tiêu hóa nội bào. Ở thủy tức, thức ăn được tiêu hóa trong túi tiêu hóa thành những chất đơn giản, dễ sử dụng

1
26 tháng 6 2018

Đáp án C

1. Quá trình tiêu hóa ở trùng giày

- Trùng giày chưa có cơ quan tiêu hóa nên quá trình tiêu hóa diễn ra trong tế bào (gọi là tiêu hóa nội bào).

- Gồm 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn bắt mồi: Màng tế bào lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong.

+ Giai đoạn biến đổi thức ăn: Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hóa. Các enzim của lizôxôm vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản.

+ Giai đoạn hấp thụ dinh dưỡng và thải bã: Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.

2. Quá trình tiêu hóa ở thủy tức

- Thủy tức có cơ quan tiêu hóa là túi tiêu hóa.

- Túi tiêu hóa:

+ Hình túi, cấu tạo từ nhiều tế bào.

+ Có một lỗ thông duy nhất vừa làm chức năng miệng vừa làm chức năng hậu môn.

+ Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết ra enzim tiêu hóa.

- Túi tiêu hóa không có khả năng co bóp nên không có tiêu hóa cơ học.

- Quá trình tiêu hóa:

+ Thức ăn qua lỗ miệng vào túi tiêu hóa.

+ Tiêu hóa ngoại bào (chủ yếu): Tế bào trên thành túi tiết ra enzim tiêu hóa để tiêu hóa hóa học thức ăn.

+ Tiêu hóa nội bào: Thức ăn đang tiêu hóa dang dở tiếp tục được tiêu hóa nội bào trong tế bào của thành túi tiêu hóa.

Các hình dưới đây lần lượt mô tả quá trình tiêu hóa thức ăn ở trùng giày và thủy tức. Điểm khác nhau giữa quá trình tiêu hóa ở trùng giày và quá trình tiêu hóa ở thủy tức là A. ở trùng giày, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào rồi trao đổi qua màng vào cơ thể. Ở thủy tức, thức ăn được tiêu hóa nội bào thành các chất đơn giản, dễ sử dụng B. ở trùng giày, thức ăn được tiêu...
Đọc tiếp

Các hình dưới đây lần lượt mô tả quá trình tiêu hóa thức ăn ở trùng giày và thủy tức.

Điểm khác nhau giữa quá trình tiêu hóa ở trùng giày và quá trình tiêu hóa ở thủy tức là

A. ở trùng giày, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào rồi trao đổi qua màng vào cơ thể. Ở thủy tức, thức ăn được tiêu hóa nội bào thành các chất đơn giản, dễ sử dụng

B. ở trùng giày, thức ăn được tiêu hóa trong túi tiêu hóa thành những phần nhỏ rồi tiếp tục được tiêu hóa nội bào. Ở thủy tức, thức ăn được tiêu hóa trong không bào tiêu hóa – tiêu hóa nội bào

C. ở trùng giày, thức ăn được tiêu hóa trong không bào tiêu hóa – tiêu hóa nội bào. Ở thủy tức, thức ăn được tiêu hóa trong túi tiêu hóa thành những phần nhỏ rồi tiếp tục được tiêu hóa nội bào

D. ở trùng giày, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào thành các chất đơn giản rồi tiếp tục được tiêu hóa nội bào. Ở thủy tức, thức ăn được tiêu hóa trong túi tiêu hóa thành những chất đơn giản, dễ sử dụng

1
17 tháng 9 2017

Đáp án C

1. Quá trình tiêu hóa ở trùng giày

- Trùng giày chưa có cơ quan tiêu hóa nên quá trình tiêu hóa diễn ra trong tế bào (gọi là tiêu hóa nội bào).

- Gồm 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn bắt mồi: Màng tế bào lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong.

+ Giai đoạn biến đổi thức ăn: Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hóa. Các enzim của lizôxôm vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản.

+ Giai đoạn hấp thụ dinh dưỡng và thải bã: Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.

2. Quá trình tiêu hóa ở thủy tức

- Thủy tức có cơ quan tiêu hóa là túi tiêu hóa.

- Túi tiêu hóa:

+ Hình túi, cấu tạo từ nhiều tế bào.

+ Có một lỗ thông duy nhất vừa làm chức năng miệng vừa làm chức năng hậu môn.

+ Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết ra enzim tiêu hóa.

- Túi tiêu hóa không có khả năng co bóp nên không có tiêu hóa cơ học.

- Quá trình tiêu hóa:

+ Thức ăn qua lỗ miệng vào túi tiêu hóa.

+ Tiêu hóa ngoại bào (chủ yếu): Tế bào trên thành túi tiết ra enzim tiêu hóa để tiêu hóa hóa học thức ăn.

+ Tiêu hóa nội bào: Thức ăn đang tiêu hóa dang dở tiếp tục được tiêu hóa nội bào trong tế bào của thành túi tiêu hóa

Điểm khác nhau giữa quá trình tiêu hoá ở Trùng giày và quá trình tiêu hoá ở Thuỷ tức là A. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá trong túi tiêu hoá thành những phần nhỏ rồi tiếp tục được tiêu hoá nộibào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá trong không bào tiêu hoá - tiêu hoá nội bào.  B. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào rồi trao đổi qua màng vào cơ thể. Ở Thuỷ tức,...
Đọc tiếp

Điểm khác nhau giữa quá trình tiêu hoá ở Trùng giày và quá trình tiêu hoá ở Thuỷ tức là

A. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá trong túi tiêu hoá thành những phần nhỏ rồi tiếp tục được tiêu hoá nộibào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá trong không bào tiêu hoá - tiêu hoá nội bào. 

B. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào rồi trao đổi qua màng vào cơ thể. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá nội bào thành các chất đơn giản, dễ sử dụng. 

C. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào thành các chất đơn giản hơn rồi tiếp tục được tiêu hoá nội bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá trong túi tiêu hoá thành những chất đơn giản, dễ sử dụng. 

D. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá trong không bào tiêu hoá - tiêu hoá nội bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá trong túi tiêu hoá thành những phần nhỏ rồi tiếp tục được tiêu hoá nội bào.

1
17 tháng 6 2019

Đáp án D

Trùng đế giày tiêu hóa nội bào do chúng chưa có cơ quan tiêu hóa chuyên biệt. Sự tiêu hóa diễn ra như sau:

+ Màng tế bào lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong.+ Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hóa. Các enzim của lizôxôm vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dường đơn giản.

+ Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.

Thủy tức tiêu hóa qua túi tiêu hóa: + Trong túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào (tiêu hóa trong lòng túi tiêu hóa, bên ngoài tế bào) và tiêu hóa nội bào (ticu hóa bên trong các tế bào trên thành túi tiêu hóa).

+ Thức ăn phải được tiếp tục tiêu hóa nội bào (tiêu hóa trong không bào tiêu hóa) trở thành dạng đơn giản để cơ thể có thể sử dụng được

Điểm khác nhau giữa quá trình tiêu hoá ở Trùng giày và quá trình tiêu hoá ở Thuỷ tức là: A. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào rồi trao đổi qua màng vào cơ thể. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá nội bào thành các chất đơn giản, dễ sử dụng B. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá trong không bào tiêu hoá - tiêu hoá nội bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá trong túi...
Đọc tiếp

Điểm khác nhau giữa quá trình tiêu hoá ở Trùng giày và quá trình tiêu hoá ở Thuỷ tức là:

A. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào rồi trao đổi qua màng vào cơ thể. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá nội bào thành các chất đơn giản, dễ sử dụng

B. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá trong không bào tiêu hoá - tiêu hoá nội bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá trong túi tiêu hoá thành những phần nhỏ rồi tiếp tục được tiêu hoá nội bào

C. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá trong túi tiêu hoá thành những phần nhỏ rồi tiếp tục được tiêu hoá nội bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá trong không bào tiêu hoá - tiêu hoá nội bào

D. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào thành các chất đơn giản hơn rồi tiếp tục được tiêu hoá nội bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá trong túi tiêu hoá thành những chất đơn giản, dễ sử dụng

1
11 tháng 5 2017

Đáp án B

Điểm khác nhau giữa quá trình tiêu hoá ở Trùng giày và quá trình tiêu hoá ở Thuỷ tức là:

Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá trong không bào tiêu hoá - tiêu hoá nội bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá trong túi tiêu hoá thành những phần nhỏ rồi tiếp tục được tiêu hoá nội bào

30 tháng 10 2017

Đáp án C

Con đường hình thành loài này là con đường địa lý vì ở giai đoạn 2 có sự chia cắt khu phân bố.

(1) sai vì con đường địa lý gặp phổ biến ở cả thực vật và ở động vật.

(2) sai vì điều kiện độ ẩm khác nhau chỉ đóng vai trò là chọn lọc tự nhiên nên không tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B.

(3) sai vì hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi địa lý do khác khu phân bố.

(4) Đúng. Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên (sự dâng lên của nước biển làm chết 1 số lượng cá thể), cách li địa lý (eo biển) và cách li cơ học (cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau).

9 tháng 4 2019

Đáp án C

Con đường hình thành loài này là con đường địa lý vì ở giai đoạn 2 có sự chia cắt khu phân bố.

(1) sai vì con đường địa lý gặp phổ biến ở cả thực vật và ở động vật.

(2) sai vì điều kiện độ ẩm khác nhau chỉ đóng vai trò là chọn lọc tự nhiên nên không tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B.

(3) sai vì hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi địa lý do khác khu phân bố.

(4) Đúng. Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên (sự dâng lên của nước biển làm chết 1 số lượng cá thể), cách li địa lý (eo biển) và cách li cơ học (cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau).

1 tháng 8 2017

Đáp án C

Con đường hình thành loài này là con đường địa lý vì ở giai đoạn 2 có sự chia cắt khu phân bố.

(1) sai vì con đường địa lý gặp phổ biến ở cả thực vật và ở động vật.

(2) sai vì điều kiện độ ẩm khác nhau chỉ đóng vai trò là chọn lọc tự nhiên nên không tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B.

(3) sai vì hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi địa lý do khác khu phân bố.

(4) Đúng. Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên (sự dâng lên của nước biển làm chết 1 số lượng cá thể), cách li địa lý (eo biển) và cách li cơ học (cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau).