K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2017

Cậu cũng biết viết đó thôi cần gì hỏi.

nhấn và giữ phím Shift sau đó nhấn chữ V sau đó nhân chữ i sau đó nhấn đúp chữ e sau đó nhấn chữ t cuối cùng là nhấn chữ j thế là xong

7 tháng 12 2021

Tham khảo

1. Phép cộng số nguyên

- Để cộng hai số nguyên cùng dấu, ta cộng hai hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt trước kết quả tìm được dấu chung của chúng.

Ví dụ: 2+3=52+3=5(−2)+(−3)=−(2+3)=−5(−2)+(−3)=−(2+3)=−5.

- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

Ví dụ: 2+(−2)=0;(−3)+3=0.2+(−2)=0;(−3)+3=0.

- Để cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

Ví dụ: (−4)+7=3;5+(−7)=−2(−4)+7=3;5+(−7)=−2

2. Tính chất của phép cộng

Với mọi a,b,c∈Za,b,c∈Z, ta có:

- Tính chất giao hoán: a+b=b+aa+b=b+a.

- Tính chất kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c)(a+b)+c=a+(b+c).

- Cộng với 0:a+0=0+a=a.0:a+0=0+a=a.

- Cộng với số đối: a+(−a)=(−a)+a=0a+(−a)=(−a)+a=0.

- Nếu a+b=0a+b=0 thì a=−ba=−b và b=−a.b=−a.

3. Phép trừ hai số nguyên

Muốn trừ số nguyên aa cho số nguyên b,b, ta cộng aa với số đối của b:a−b=a+(−b)b:a−b=a+(−b).

4. Quy tắc dấu ngoặc

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đứng trước, ta phải đổi dấu các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-”; dấu “-” thành dấu “+”.

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đứng trước, thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

Ví dụ: a+(b−c+d)=a+b−c+da+(b−c+d)=a+b−c+d

          a−(b−c+d)=a−b+c−da−(b−c+d)=a−b+c−d

5. Một dãy các phép tính cộng trừ số nguyên gọi là một tổng đại số

Trong một tổng đại số, ta có thể:

- Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm dấu của chúng.

- Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.

Ví dụ: ab−c−d=a−c+b−d=(a+b)−(c+d)ab−c−d=a−c+b−d=(a+b)−(c+d)

6. Quy tắc nhân hai số nguyên

- Nếu a,ba,b cùng dấu thì a.b=|a|.|b|a.b=|a|.|b|

- Nếu a,ba,b trái dấu thì a.b=−|a|.|b|a.b=−|a|.|b|

7. Tính chất của phép nhân

Với mọi a,b,c∈Za,b,c∈Z:

- Tính chất giao hoán: a.b=b.aa.b=b.a

- Tính chất kết hợp: (a.b).c=a.(b.c)(a.b).c=a.(b.c)

- Nhân với 1: a.1=1.a=aa.1=1.a=a

- Nhân với 0: a.0=0.a=0a.0=0.a=0

- Tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng: a.(b+c)=a.b+a.c;a.(b−c)=a.b−a.ca.(b+c)=a.b+a.c;a.(b−c)=a.b−a.c

- Nếu a.b=0a.b=0 thì hoặc a=0a=0 hoặc b=0b=0.

7 tháng 12 2021

TK

 

CÁC PHÉP TOÁN TOÁN TRÊN TẬP SỐ NGUYÊN

Phép cộng số nguyên. ...

Tính chất của phép cộng. ..

.Phép trừ hai số nguyên. ...

Quy tắc dấu ngoặc.Một dãy các phép tính cộng trừ số nguyên gọi là một tổng đại số ...

Quy tắc nhân hai số nguyên. ...

Tính chất của phép nhân.

 

Từ 1 đến 9 phải gõ : 9 x 1 = 9 ( lần )

10 đến 90 có 90 chữ số : 90 x 2 = 180 chữ số = 180 lần gõ

100 đến 500 : ( 500 - 100 ) : 1 +1 = 401 số : 401 x 3 = 1203 chữ số = 1203 lần

số lần gõ là : 180 +9 + 1203 = 1392 lần

Báo mới nek mn: ai giải đc những bài toán dưới đây mk tặng 6 tick( mk đảm bảo các bn sẽ lên 6 điểm 100%) chỉ người đầu tiên trả lời tất cả các bài mk mới tick nhé .( mk chỉ tick cho người đầu tiên thôi, ai nhanh tay sẽ đc nha)câu 1:nêu khái nghiệm phân số.Cho ví dụ về 1 phân số nhỏ hơn 0,một phân số bằng 0, một phân số lớn hơn 0câu 2 : thế nào lak 2 phân số bằng nhau? nêu 2 tính chất...
Đọc tiếp

Báo mới nek mn: ai giải đc những bài toán dưới đây mk tặng 6 tick( mk đảm bảo các bn sẽ lên 6 điểm 100%) chỉ người đầu tiên trả lời tất cả các bài mk mới tick nhé .( mk chỉ tick cho người đầu tiên thôi, ai nhanh tay sẽ đc nha)

câu 1:nêu khái nghiệm phân số.Cho ví dụ về 1 phân số nhỏ hơn 0,một phân số bằng 0, một phân số lớn hơn 0

câu 2 : thế nào lak 2 phân số bằng nhau? nêu 2 tính chất cơ bản của 1 phân số? giải thick vì sao phân số có mẫu âm cũng có thể viết thành phân số có mẫu dương?

Câu 3: muốn rút gọn phân số ta làm thế nào?Thế nào là phân số tối giản? cho VD

câu 4: muốn so sánh 2 phân số ko cùng mẫu ta làm như thế nào? Lấy VD về hai phân số ko cùng mẫu và so sánh.

Câu 5 : Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, ko cùng mẫu số.Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số ?

câu 6: viết số đối của phân số a/b.( a,b thuộc Z; b ko = 0).Phát biểu quy tắc trừ 2 phân số?

câu 7: phát biểu quy tắc nhân hai phân số? Quy tắc nhân 1 phân số vs 1 số nguên? Nêu các tính chất cơ bản của 1 phép nhân phân số?

5
8 tháng 2 2019

ai trả lời giùm mk vs

8 tháng 2 2019

chờ nhá

Báo mới nek mn: ai giải đc những bài toán dưới đây mk tặng 6 tick( mk đảm bảo các bn sẽ lên 6 điểm 100%) chỉ người đầu tiên trả lời tất cả các bài mk mới tick nhé .( mk chỉ tick cho người đầu tiên thôi, ai nhanh tay sẽ đc nha)câu 1:nêu khái nghiệm phân số.Cho ví dụ về 1 phân số nhỏ hơn 0,một phân số bằng 0, một phân số lớn hơn 0câu 2 : thế nào lak 2 phân số bằng nhau? nêu 2 tính chất...
Đọc tiếp

Báo mới nek mn: ai giải đc những bài toán dưới đây mk tặng 6 tick( mk đảm bảo các bn sẽ lên 6 điểm 100%) chỉ người đầu tiên trả lời tất cả các bài mk mới tick nhé .( mk chỉ tick cho người đầu tiên thôi, ai nhanh tay sẽ đc nha)

câu 1:nêu khái nghiệm phân số.Cho ví dụ về 1 phân số nhỏ hơn 0,một phân số bằng 0, một phân số lớn hơn 0

câu 2 : thế nào lak 2 phân số bằng nhau? nêu 2 tính chất cơ bản của 1 phân số? giải thick vì sao phân số có mẫu âm cũng có thể viết thành phân số có mẫu dương?

Câu 3: muốn rút gọn phân số ta làm thế nào?Thế nào là phân số tối giản? cho VD

câu 4: muốn so sánh 2 phân số ko cùng mẫu ta làm như thế nào? Lấy VD về hai phân số ko cùng mẫu và so sánh.

Câu 5 : Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, ko cùng mẫu số.Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số ?

câu 6: viết số đối của phân số a/b.( a,b thuộc Z; b ko = 0).Phát biểu quy tắc trừ 2 phân số?

câu 7: phát biểu quy tắc nhân hai phân số? Quy tắc nhân 1 phân số vs 1 số nguên? Nêu các tính chất cơ bản của 1 phép nhân phân số?

4
8 tháng 2 2019

k nhá,mỏi tay lắm

8 tháng 2 2019

tham khảo bạn nhé: https://olm.vn/hoi-dap/detail/6039142198.html

https://ontaptoan.com/giai-toan-lop-6-tap-chuong-3

20 tháng 4 2017

1)ròng rọc cố định:Giup thay đổi hướng kéo của vật

ròng rọc động:giúp giảm trọng lượng của vật so với lực kéo lên trực tiếp

2)khi bị đốt nóng,băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt ít hơn

  khi bị làm lạnh:băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt nhiều hơn

3)nguyên tắc hoat động của nhiệt kế:dựa trên dự co giãn vì nhiệt của các chất

24 tháng 8 2017

dễ thôi

Cho đường tròn (O;R) đường kính AB,dây CD vuông góc với AB tại H,đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn tại A,CO DO cắt đường thẳng d lần lượt tại M N,CM DN cắt đường tròn (O) lần lượt tại E F,Chứng minh tứ giác MNEF nội tiếp,Chứng minh ME.MC = NF.ND,Tìm vị trí của H để tứ giác AEOF là hình thoi,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

30 tháng 1 2018

đấy làm theo bn đấy mk cũng giống bn đấy thôi

viết ra dai lắm 

16 tháng 12 2017

muon cong hai so nguyen duong thi ta cong nhu binh thuong

muon cong 2 so nguyen am , ta cong 2 gia tri tuyet doi cua chung roi dat dau - truoc kq

muon tru so nguyen a cho so nguyen b ta cong a vs so doi cua b

16 tháng 12 2017

1. Cộng hai số nguyên dương

Vì hai số nguyên dương là những số tự nhiên nên cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên.

Áp dụng : 1234 + 3456 = 4690 

2. Cộng hai số nguyên âm

Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả

3.Quy tắc trừ hai số nguyên:

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b. Kết quả tìm được gọi là hiệu của a và 

Như vậy a - b = a + (-b).

Lưu ý: Nếu x = a - b thì x + b = a.

Ngược lại nếu x + b = a thì x = a - b.

Thật vậy, nếu x = a - b thì a = a + [(-b) + b] = [a + (-b)] + b = (a - b) + b = x + b. Ngược lại, nếu x + b = a thì x = x + [b + (-b)] = (x + b) + (-b) = a + (-b) = a - b.

Nhận xét: Trong N phép trừ a cho b chỉ thực hiện được khi a ≥ b.

Nhưng trong Z phép trừ a cho b luôn luôn thực hiện được.


 

23 tháng 12 2015

238 cái chân hả bạn