K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2017

a;

HT:Na tan dần,có khí thoát ra;sau đó có kết tủa xuất hiện

2Na + 2H2O + CuSO4 -> Cu(OH)2 + Na2SO4 + H2

b;

MgCO3 tan dần;có khí CO2 thoát ra

MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O

c;

Zn tan dần;có chất rắn màu đỏ xuất hiện là Cu;màu xanh của dd CuSO4 mất dần

Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu

d;

Có chất rắn màu đỏ bám trên đinh sắt;dd mất màu dần

Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

e;

Có kết tủa trắng xuất hiện

BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl

f;

Lúc đầu P.P hóa đỏ;sau khi thêm HCl dư vào thì P.P mất màu

NaOH + HCl -> NaCl + H2O

11 tháng 12 2017

a) hiện tượng: Có khí thoát ra sau đó xuất hiện kết tủa xanh

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

NaOH + CuSO4 -> Na2SO4 + Cu(OH)2 (kết tủa xanh)

b) hiện tượng: có khí thoát ra

MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O

c) hiện tượng: dung dịch xanh lam nhạt dần, xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ

Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu

d) hiện tượng: dung dịch màu xanh lam nhạt dần, trên bề mặt đinh sắt có chất rắn màu nâu đỏ bám vào

Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

e) hiện tượng: xuất hiện kết tủa màu trắng

BaCl2 + H2SO4 -> 2HCl + BaSO4(kết tủa trắng không tan trong axit dư)

f) hiện tượng: dung dịch phenolphtanlein không màu khi nhỏ vào dd NaOH chuyển sang màu hồng sau đó thêm vào dd HCl dư làm dd mất màu.

NaOH + HCl -> NaCl + H2O

17 tháng 1 2022

1) Ban đầu dung dịch có màu hồng, sau đó, nhỏ từ từ dung dịch HCl, dung dịch dần mất màu

NaOH + HCl --> NaCl + H2O

2) Một phần đinh sắt tan vào dung dịch, xuất hiện chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

3) - Xuất hiện kết tủa xanh, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần

\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

10 tháng 12 2021

1. Có chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

2. Có chất rắn màu trắng bạc bám vào đinh sắt, dung dịch từ từ chuyển sang màu xanh 

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

3. Xuất hiện kết tủa màu xanh lam

\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

4. Xuất hiện kết tủa màu trắng

\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+HNO_3\)

20 tháng 11 2021

1)Hiện tượng:xuất hiện kết tủa trắng xanh

PTHH: 2NaOH + CuSO4 ----> Cu(OH)2 + Na2SO42)Hiện Tượng:Khi cho giấy đồng vào dd AgNO3,một lúc sau ta thấy chất rắn màu xám(Ag) bám vào dây đồng , 1 phần dây đồng tan vào dd,dd ban đầu trong suốt chuyển sang màu zanh (đồng 2 nitrat)PTHH: Cu + 2AgNO3----> Cu(NO3)2 + 2Ag

Câu 1 : Hãy cho biết hiện tượng và viết phương trình (nếu có) của các thí nghiệm sau :            a/ Cho dung dịch KOH vào dung dịch CuSO4  .b/ Cho Ag vào dung dịch HCl.            c/ Cho dung dịch Na2SO4  vào dung dịch BaCl2      d/ Cho vôi sống CaO vào nước .e/ Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4  .            b/ Cho vài giọt  HCl vào mẫu đá vôi CaCO3 Câu 5 : Hãy cho biết hiện tượng và viết phương trình (nếu có) của các thí nghiệm sau...
Đọc tiếp

Câu 1 : Hãy cho biết hiện tượng và viết phương trình (nếu có) của các thí nghiệm sau :

            a/ Cho dung dịch KOH vào dung dịch CuSO4  .

b/ Cho Ag vào dung dịch HCl.

            c/ Cho dung dịch Na2SO4  vào dung dịch BaCl2      

d/ Cho vôi sống CaO vào nước .

e/ Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4  .

            b/ Cho vài giọt  HCl vào mẫu đá vôi CaCO3 

Câu 5 : Hãy cho biết hiện tượng và viết phương trình (nếu có) của các thí nghiệm sau :

            a/ Cho dung dịch KOH vào dung dịch CuSO4  .

b/ Cho Ag vào dung dịch HCl.

            c/ Cho dung dịch Na2SO4  vào dung dịch BaCl2      

d/ Cho vôi sống CaO vào nước .

e/ Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4  .

            f/ Cho vài giọt  HCl vào mẫu đá vôi CaCO3 

1
20 tháng 11 2021

a) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa xanh

PTHH: \(2KOH+CuSO_4\rightarrow K_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

b) Không hiện tượng

c) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng

PTHH: \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)

d) Hiện tượng: P/ứ tỏa nhiệt

PTHH; \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

e) Hiện tượng: Sắt tan dần, dd nhạt màu dần, xuất hiện chất rắn màu đỏ

PTHH: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

f) Hiện tượng: Đá vôi tan dần, xuất hiện khí

PTHH: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

6 tháng 9 2021

a) Sắt cháy sáng, có chất rắn màu đen sinh ra

$Fe + S \xrightarrow{t^o} FeS$

b) Sắt tan dần, có chất rắn màu nâu đỏ bám trên đinh. Dung dịch chuyển dần sang màu xanh lục.

$Fe + CuCl_2 \to FeCl_2 + Cu$

c) Xuất hiện kết tủa màu xanh đậm

$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$

d) Dung dịch brom nhạt màu dần rồi mất màu

$C_2H_2 + 2Br_2 \to C_2H_2Br_4$

e) Đá vôi tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi.

$CaCO_3 + 2CH_3COOH \to (CH_3COO)_2Ca +C O_2 + H_2O$

6 tháng 7 2017

a)      Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần kim loại màu đỏ bám trên đinh sắt:

Fe  +  CuSO4   FeSO4  +  Cu

b)     Có khí không màu thoát ra, có kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan:

K  +  H2O   KOH  +  ½ H2

6KOH  +  Al2(SO4)3  2Al(OH)3  +  3Na2SO4

KOH  +  Al(OH)3  KAlO2  +  2H2O

c)      Chất rắn tan ra, dung dịch có màu vàng nâu và có khí không màu mùi hắc thoát ra:

2FeS2  +  10H2SO4  Fe2(SO4)3  + 9SO2  + 10H2O

25 tháng 6 2021

1) Dây sắt tan dần, xuất hiện khí không màu và kết tủa màu trắng xanh hóa nâu vàng khi để ngoài không khí.

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$FeCl_2 + 2KOH \to Fe(OH)_2 + 2KCl$
$4Fe(OH)_2 + O_2 + 2H_2O \to 4Fe(OH)_3$

25 tháng 6 2021

2.nBaCl2= 0,1 (mol)

nH2SO4 = 0,2327 (mol)

BaCl2 + H2SOBaSO4  + 2HCl

bđ 0,1.....0,2327 

pư 0,1 ....0,1...........0,1.............0,2  (mol)

spư 0.......0,1327....0,1..............0,2 

mBaSO4 = 0,1 . 233 = 23,3 (g)

mdd(sau pư)= 400 + 1,14 . 100 - 23,3 =490,7 (g)

C%(H2SO4 dư)=\(\dfrac{0,137.98}{490,7}.100\)= 2,65%

C% (HCl) =\(\dfrac{0,2.36,5}{490,7}.100\) = 1,49%