K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2023

Bài 1

a) 31.72 - 31.70 - 31.2

= 31.(72 - 70 - 2)

= 31.0

= 0

b) -12.47 + (-12).52 + (-12)

= -12.(47 + 52 + 1)

= -12.100

= -1200

c) 29.(-13) + 27.(-29) + (-14).(-29)

= -29.(13 + 27 - 14)

= -29.26

= -754

d) -48 + 48.(-78) + 48.(-21)

= -48.(1 + 78 + 21)

= -48.100

= -4800

e) 17.(-37) + 23.37 - 46.(-37)

= -37.(17 - 23 - 46)

= -37.(-69)

= 1924

19 tháng 12 2023

f) 34.157 + 34.12 - (-69).(-34)

= 34.(157 + 12 - 69)

= 34.100

= 3400

i) 61.141 + 59.141 - 141.20

= 141.(61 + 59 - 20)

= 141.100

= 14100

j) 41.(-18) + 41.(-81) - 41

= -41.(18 + 81 + 1)

= -41.100

= -4100

k) 27.121 - 87.27- 27.(-16)

= 27.(121 - 87 + 16)

= 27.110

= 27.(100 + 10)

= 27.100 + 27.10

= 2700 + 270

= 2970

l)129.172 - 83.129 - (-11).129

= 129.(172 - 83 + 11)

= 129.100

= 12900

24 tháng 5 2022

c) C=(151515/161616 + 17^9/17^10)-(1500/1600 - 1616/1717)
      =(15/16 + 1/17)-(15/16 - 16/17) 
      = 15/16 ( 1/17 + 16/17)
      =15/16 . 1 = 15/16
       

24 tháng 5 2022

áp dụng đúng công thức là ra

 

 

9 tháng 7 2021

Đây là bài lớp 7 mà nhưng mik mới hc lớp 6 sr nha

14 tháng 12 2017

Gọi số học sinh trường đó là a ( a thuộc N sao ; 280 < = a < = 320 )

Có a chia 4;5;6 đều dư 3

=> a-3 chia hết cho 4;5;6

=> a-3 là BC của 4;5;6

=> a-3 thuộc {0,60;120,180,240,300,360,.....} ( vì a thuộc N sao nên a-3 > -60 )

=> a thuộc {3;63;123;183;243;303;363;...}

Mà 280 < = a < = 320 => a = 303

Vậy số học sinh trường đó là 303 em

k mk nha

14 tháng 12 2017

5000000000000000000000000 h/s 😂😂😂😂😂😂😂

31 tháng 10 2018

c, bằng b khi a chia hết cho b

3 tháng 12 2023

Gọi số học sinh khối 6 là x, với x ∈ N ; 100≤x≤200

Vì nếu xếp hàng 4, hàng 5 hoặc hàng 7 đều dư 3 em nên suy ra:

 x-3 ⋮ 4 ; x-3 ⋮ 5 ; x-3 ⋮ 7 ⇒ x-3 ϵ BC(4;5;7)

Ta có: BCNN(4,5,7) = 4.5.7 = 140

Suy ra: x – 3 ∈ BC(4,5,7) = B(140) = {0,140,280,420,…}

Mà 100 ≤ x ≤ 200 => 97 ≤ x – 3 ≤ 197 => x – 3 = 140 => x = 143 (tmđk)

Vậy số học sinh khối 7 là 143 học sinh

4 tháng 12 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và 100 < x < 200)

Do khi xếp hàng 4; 5; 7 đều dư 3 em nên x - 3 ∈ BC(4; 5; 7)

Ta có:

4 = 2²

5 = 5

7 = 7

⇒ BCNN(4; 5; 7) = 4.5.7 = 140

⇒ x - 3 ∈ BC(4; 5; 7) = B(140) = {0; 140; 280; ...}

⇒ x ∈ {3; 143; 283; ...}

Mà 100 < x < 200

⇒ x = 143

Vậy số học sinh cần tìm là 143 học sinh

7 tháng 7 2018

Đề bài mình nghĩ là đúng, còn về cách làm thì bạn theo công thức " số lớn nhất thỏa mãn trừ đi số nhỏ nhất thỏa mãn, rồi chia cho khoảng cách giữa các số rồi cộng 1"

9 tháng 10 2023

Sửa đề:

150 x; 360 x và x < 10

Do 150 ⋮ x và 360 ⋮ x nên x ∈ ƯC(150; 360}

Ta có:

150 = 2.3.5²

360 = 2³.3².5

ƯCLN(150; 360) = 2.3.5 = 30

ƯC(150; 360) = Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}

Do x < 10 nên x ∈ {1; 2; 3; 5; 6}

22 tháng 2 2020

= -37. (12+21-36)

= -37.(-3)

=111

22 tháng 2 2020

=-12x37-21x37+36x37

=37x(-12-21+36)

=37x3=111

17 tháng 7 2019

Gọi số cần tìm là ab ( 0 < a, b < 10 ; a,b là số tự nhiên)

Số có 3 chữ số tạo thành theo điều kiện đề bài là ba0.

Ta có : 45ab = ba0

45 ( 10a + b ) = 100b + 10a

440a = 55b

8a = b 

Theo điều kiện thì a = 1 ; b = 8

Vậy số cần tìm là 18

=))