K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2018

\(a,\frac{16^3.3^{10}+120.6^9}{4^6.3^{12}+6^{11}}\)

\(=\frac{\left(2^4\right)^3.3^{10}+2^3.3.5.\left(2.3\right)^9}{\left(2^2\right)^6.3^{12}+\left(2.3\right)^{11}}\)

\(=\frac{2^{12}.3^{10}+2^3.3.5.2^9.3^9}{2^{12}.3^{12}+2^{11}.3^{11}}\)

\(=\frac{2^{12}.3^{10}+2^{12}.3^{10}.5}{2^{11}.3^{11}\left(2.3+1\right)}\)

\(=\frac{2^{12}.3^{10}\left(1+5\right)}{2^{11}.3^{11}.7}=\frac{2.6}{3.7}=\frac{4}{7}\)

16 tháng 8 2018

\(\frac{A}{B}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{101}-\frac{1}{102}+\frac{1}{103}\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{103}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{102}\right)\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{103}\right)-1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-...-\frac{1}{51}\)

\(=\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+....+\frac{1}{103}=\left(\frac{1}{52}+\frac{1}{103}\right)+\left(\frac{1}{53}+\frac{1}{102}\right)+...+\left(\frac{1}{77}+\frac{1}{78}\right)\)

\(=\frac{155}{52.103}+\frac{155}{53.102}+....+\frac{155}{77.78}\)

Các cặp số hạng của mẫu từng phân số là các cặp nguyên tố cùng nhau nên \(A⋮155\)

20 tháng 8 2018

a, 1 - 7x = 3x - 4

=> -7x - 3x = - 4 - 1

=> - 10x = - 5

=> x = 1/2

vậy_

b, đặt  \(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}\)

\(3A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{98}}\)

\(3A-A=1-\frac{1}{3^{99}}\)

\(A=\frac{1-\frac{1}{3^{99}}}{2}\)

20 tháng 8 2018

mk chỉ bt lm mấy phần hui à!

d)\(\frac{5}{17}+\frac{-4}{7}-\frac{20}{31}+\frac{12}{17}-\frac{11}{31}\)\(=\left(\frac{5}{17}+\frac{12}{17}\right)+\left(\frac{-20}{31}-\frac{11}{31}\right)+\frac{-4}{7}\)

\(=\frac{17}{17}+\frac{-31}{31}+\frac{-4}{7}\)\(=1+\left(-1\right)+\frac{-4}{7}\)\(=0+\frac{-4}{7}\)\(=-\frac{4}{7}\)

e)\(\frac{155-\frac{10}{7}-\frac{5}{11}+\frac{5}{23}}{403-\frac{20}{7}-\frac{13}{3}+\frac{13}{23}}\)

25 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ:

M P N E F H Q

Mk quên nối Q với F lại, bạn tự nối lại khi làm bài nhé

a/ Trong tam giác MNP có: M+N+P = 1800

hay 900+600+P = 1800

=> góc P = 300

b/ Xét tam giác NFM và tam giác NFE có:

NM = NE (GT)

góc MNF = góc ENF (GT)

NF : cạnh chung

=> tam giác NFM = tam giác NFE (c.g.c)

c/ Xét tam giác NMP và tam giác NEQ có:

N: góc chung

NM = NE (GT)

M = E = 900 (do tam giác NFM = tam giác NFE)

=> tam giác NMP = tam giác NEQ (g.c.g)

=> NQ = NP (2 cạnh tương ứng) (1)

Ta có: góc QNH = góc PNH (GT) (2)

NH: chung (3)

TỪ (1),(2),(3) => tam giác NHQ = tam giác NHP

d/ C/m tam giác NMP = tam giác NEQ (đã chứng minh ở câu c)

Xét tam giác MFQ và tam giác CFE có:

góc M = góc E = 900

NQ = NP; NM = NE => MQ = EP

góc Q = góc P (vì tam giác NMP = tam giác NEQ)

=> tam giác MFQ = tam giác CFE (g.c.g)

=> góc MFQ = góc EFP (2 góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{MFN}\)+\(\widehat{NFE}\)+\(\widehat{EFP}\)=1800

=> \(\widehat{MFN}\)+\(\widehat{NFE}\)+\(\widehat{MFQ}\)=1800

=> \(\widehat{QFE}\)=1800

hay E,F,Q thẳng hàng

Câu 4: 

Đặt a/b=c/d=k

=>a=bk; c=dk

\(\dfrac{a^2+2ab}{b^2}=\dfrac{b^2k^2+2\cdot bk\cdot b}{b^2}=k^2+2k\)

\(\dfrac{c^2+2cd}{d^2}=\dfrac{d^2k^2+2\cdot dk\cdot d}{d^2}=k^2+2k\)

=>\(\dfrac{a^2+2ab}{b^2}=\dfrac{c^2+2cd}{d^2}\)

7 tháng 1 2018

\(f\left(1\right)=a\cdot1^2+b\cdot1+c=a+c+b=2^{2006}+2^{2006}=2\cdot2^{2006}=2^{2007}\\ f\left(-1\right)=a\cdot\left(-1\right)^2+b\cdot\left(-1\right)+c=a+c-b=2^{2006}-2^{2006}=0\\ A=f\left(-1\right)+f\left(1\right)=0+2^{2007}=2^{2007}\\ B=f\left(1\right)-f\left(-1\right)=2^{2007}-0=2^{2007}\)

Câu b xem lại đề

5 tháng 7 2017

B1:

a) \(3^{n+1}+3^{n+2}=324\)

\(3^n.3+3^n.3^2=324\)

\(3^n.12=324\)

\(3^n=27\)

\(3^n=3^3\Rightarrow n=3\)

b) \(4^{n-1}-4^n=192\)

-1 = 192 ( vô lí )

Vậy k có n thoả mãn -_-

24 tháng 8 2021

a) Để A>0 thì \(\frac{n-20}{30}>0\) mà 30>0 nên n-20>0 hay n>20

b) \(1< A< 2\Leftrightarrow\frac{30}{30}< \frac{n-20}{30}< \frac{60}{30}\)

\(\Rightarrow30< n-20< 60\)

\(\Rightarrow50< n< 80\)( Cộng 3 vế với 20 )

c) Tương tự câu b :

\(\frac{15}{30}< \frac{n-20}{30}< \frac{30}{30}\Leftrightarrow15< n-20< 30\)

\(\Rightarrow35< n< 50\)

\(n\in\left\{36;37;...;49\right\}\)

Nên n có \(49-36+1\)số hạng hay n có 14 số hạng