K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2017

Cho mình hỏi bài này là chứng minh à

15 tháng 12 2017

( n+ 2014 ) và ( n+2015 ) là hai số liên tiếp nên ta luôn có 1 trong 2 số là số chẵn mà số chẵn thì chia hết cho 2

Suy ra tích hai số luôn chia hết cho 2 với mọi n thuộc Z hoặc n thuộc N

14 tháng 12 2016

mình nghĩ 2016 và 2017 là 2 số tự nhiên liên tiếp

...............2014 và 2015 cũng là 2 số tự nhiên liên tiếp

mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp thì sẽ chia hết cho 2

mong chút đóng góp ý kiến của mình giúp bạn vươn xa trong con đường học tập

                             CHÚC MAY MẮN

5 tháng 2 2017

Tuy bài làm của bạn ko giống như bài của cô mình chữa nhưng mình cũng rất cảm ơn bạn nhé Nguyễn Lâm Văn

20 tháng 1 2018

2014+20142+....+20142015 = ( 2014 + 20142 ) + ... ( 20142014 + 20142015 )

= 2014.( 1 + 2014 ) + ... + 20142014.( 1 + 2014 )

= 2015.( 2014 + ..... + 20142014 ) chia hết cho 2015

14 tháng 7 2018

Đặt  \(A=\left(n+2014^{2015}\right)\left(n+2015^{2014}\right)\)

  •   \(n=2k\)thì:  \(n+2014^{2015}=2k+2014^{2015}\)\(⋮\)\(2\) \(\Rightarrow\)\(A⋮2\)
  •  \(n=2k+1\)

Ta có:    \(n=2k+1\equiv1\left(mod2\right)\)

             \(2015^{2014}\equiv1\left(mod2\right)\)

\(\Rightarrow\)\(n+2015^{2014}\)\(⋮2\)\(\Rightarrow\)\(A⋮2\)

Vậy  

7 tháng 11 2015

a)-Xét n lẻ=>n+2015 chẵn=>n+2015 chia hết cho 2

=>(n+2014).(n+2015) chia hết cho 2

-Xét n chẵn=>n+2014 chẵn=>n+2014 chia hết cho 2

=>(n+2014).(n+2015) chia hết cho 2

Vậy (n+2014).(n+2015) chia hết cho 2

b)Ta thấy: 7 đồng dư với 1(mod 3)

=>7n đồng dư với 1n(mod 3)

=>7n đồng dư với 1(mod 3)

=>7n+2 đồng dư với 1+2(mod 3)

=>7n+2 đồng dư với 3(mod 3)

=>7n+2 đồng dư với 0(mod 3)

=>7n+2 chia hết cho 3

=>(7n+1).(7n+2) chia hết cho 3

Vậy (7n+1).(7n+2) chia hết cho 3

7 tháng 10 2023

a) 2n + 11 chia hết cho n + 3

⇒ 2n + 6 + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 2(n + 3) + 5 chia hết cho n + 3 

⇒ 5 chia hết cho n + 3

⇒ n + 3 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5} 

⇒ n ∈ {-2; -4; 2; -8} 

b) n + 5 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 + 6 chia hết cho n - 1 

⇒ 6 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6} 

⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 7; -5} 

c) 3n + 10 chia hết cho n + 2 

⇒ 3n + 6 + 4 chia hết cho n + 2

⇒ 3(n + 2) + 4 chia hết cho  n + 2

⇒ 4 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4} 

⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6} 

d) 2n + 7 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2n + 1 + 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 6 chia hết cho 2n + 1 

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

Mà: n ∈ N ⇒ 2n + 1 là số lẻ 

⇒ 2n + 1 ∈ {1; -1; 3; -3} 

⇒ n ∈ {0; -1; 1; -2} 

7 tháng 10 2023

ai giúp mình với!!!

 

28 tháng 1 2016

1) 4n - 3 chia hết cho 2n + 1

4n + 2 - 5 chia hết cho 2n + 1

5 chia hết cho 2n + 1

2n + 1 thuộc U(5) = {-5;-1;1;5}

n thuộc {-3 ; -1 ; 0 ; 2}

 

Nguyễn Ngọc Quý trở lại òi à

2 tháng 7 2021

\(b)\)

\(4n-3⋮3n-2\)

\(\Leftrightarrow3\left(4n-3\right)⋮3n-2\)

\(\Leftrightarrow12n-9⋮3n-2\)

\(\Leftrightarrow\left(12n-8\right)-1⋮3n-2\)

\(\Leftrightarrow4\left(3n-2\right)-1⋮3n-2\)

\(\Leftrightarrow1⋮3n-2\)

\(\Leftrightarrow3n-2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow3n\in\left\{1;3\right\}\)

Mà: \(3n⋮3\)

\(\Leftrightarrow3n=3\)

\(\Leftrightarrow n=1\)