K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Người ta đẩy 1 chiếc hộp để truyền cho nó vận tốc đầu 2m/s theo phương ngang .Sau đó chiếc hộp trượt chậm đều rồi dừng lại . Lấy g=10 , hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn là 0,3 . Tính quảng đường và thời gian hộp đi được sau khi ngừng đẩy 2. Một chiếc xe có m=1 tấn chuyển động trên mặt sàn nằm ngang .Hệ số ma sát là 0,1 ;g=10. Sau khi chuyển động được 20s thì xe đạt vận tvậ 36km/h...
Đọc tiếp

1. Người ta đẩy 1 chiếc hộp để truyền cho nó vận tốc đầu 2m/s theo phương ngang .Sau đó chiếc hộp trượt chậm đều rồi dừng lại . Lấy g=10 , hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn là 0,3 . Tính quảng đường và thời gian hộp đi được sau khi ngừng đẩy

2. Một chiếc xe có m=1 tấn chuyển động trên mặt sàn nằm ngang .Hệ số ma sát là 0,1 ;g=10. Sau khi chuyển động được 20s thì xe đạt vận tvậ 36km/h

a ) Tính lực kéo của động cơ

b) Sau khi tắt máy chuyển động chậm dần đều Tìm s ô tô đi được kể từ lúc khởi hành đến khi dừng lại

3. Một xe đang chạy với tốc độ là 12m/s thì tắt may, xe chạy thêm 120m thì dừng lại ( chuyển đoc chậm dần đều ).Lấy g là 10 .Tính gia tốc của xe và hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường.

1
5 tháng 12 2018

1.

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Oy phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

-\(\mu.N=m.a\)

\(\Rightarrow a=\)-3m/s2

quãng đường vật đi được đến khi dừng lại

\(v^2-v_0^2=2as\Rightarrow s=\)\(\dfrac{2}{3}m\)

thời gian: t=\(\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{2}{3}s\)

Lực ma sát : Bài 1 : Một chiếc xe có khối lượng m = 1 tấn chuyển động trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát giữ xe và mặt đường là 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Sau khi khởi hành được 20s thì xe đạt được vận tốc 36 km/h a/ Tính lực kéo của động cơ b/ Sau đó xe tắt máy, chuyển động chậm dần đều. Tìm quãng đường ô tô đi được kể từ lúc khởi hành đến khi dừng lại Bài 2 : Một xe đang chạy với tốc...
Đọc tiếp

Lực ma sát :

Bài 1 : Một chiếc xe có khối lượng m = 1 tấn chuyển động trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát giữ xe và mặt đường là 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Sau khi khởi hành được 20s thì xe đạt được vận tốc 36 km/h

a/ Tính lực kéo của động cơ

b/ Sau đó xe tắt máy, chuyển động chậm dần đều. Tìm quãng đường ô tô đi được kể từ lúc khởi hành đến khi dừng lại

Bài 2 : Một xe đang chạy với tốc độ v0 = 12 m/s thì tắt máy, xe chạy thêm 120m thì dừng lại (coi chuyển động của xe là chậm dần đều). Lấy g = 10 m/s2. Tính gia tốc của xe và hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường

Câu 3 : Một vật có khối lượng m = 20kg bắt đầu trượt trên sàn ngang dưới tác dụng của lực nằm ngang có độ lớn F = 100N. Sau t = 2s vật đạt được vận tốc v = 5 m/s. Tìm hệ số ma sát giữa vật và sàn. Lấy g = 10 m/s2

4
9 tháng 12 2018

1) a) Ta có \(\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{Fk}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)

Chọn chiều (+) là chiều chuyển động

Chiếu lê (+) ta đc :

Fk -Fms = ma

=> Fk = m.a1 + u .m.g

=> Fk = 1000. \(\dfrac{10-0}{20}\)+0,1 .1000.10 =1500N

b) S1 = \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{10-0}{20}.20^2=100\left(m\right)\)

Ta có : \(\overrightarrow{Fms}=m.\overrightarrow{a}\)

Chiếu lên (+) ta đc

-Fms =m.a

=> a= \(\dfrac{-0,1.1000.10}{1000}\)=-1 (m/s2)

S2 =\(\dfrac{0-10^2}{-1.2}=50\left(m\right)\)

=> S = S1 + S2 =150 (m)

9 tháng 12 2018

Động lực học chất điểm

18 tháng 6 2017

a. Vì Xe chuyển động thẳng đều nên 

F = f m s = μ N = μ m g = 0 , 2.2000.10 = 4000 ( N )

b.  v C = 72 ( k m / h ) = 20 ( m / s )

Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B  

Công của trọng lực 

A P = P x . B C = P sin α . B C = m g sin α . B C A P = 2000.10. 1 2 . B C = 10 4 . B C ( J )

⇒ 10 4 . B C = 1 2 . m . v C 2 − 1 2 m . v B 2 ⇒ 10 4 . B C = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.2 2 ⇒ B C = 39 , 6 ( m )

c. Áp dụng định lý động năng 

A = W d D − W d C ⇒ A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v C 2

 

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m g . s / = − μ .2000.10.200 = − μ .4.10 6 ( J )

Dừng lại 

v D = 0 ( m / s ) ⇒ − μ 4.10 6 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ μ = 0 , 1

 

2 tháng 8 2019

Chọn đáp án D

− Gia tốc của đoàn xe lửa:  a = v t − v 0 Δ t = − 20 10 = 2 m s 2

− Quãng đường xe lửa đi thêm được:  s = v 0 t + 1 2 a t 2 = 100 m

12 tháng 12 2021

\(v_0=36\)km/h=10m/s

\(v=0\)

Gia tốc xe:

\(F_{hl}=m\cdot a=-F_{ms}=-\mu mg\)

\(\Rightarrow a=-\mu\cdot g=-0,05\cdot10=-0,5\)m/s2

Quãng đường vật đi đến khi dừng:

\(v^2-v^2_0=2aS\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{0-10^2}{2\cdot\left(-0,5\right)}=100m\)

19 tháng 10 2019

Chọn đáp án D

+ Thời gian xe chuyển động sau khi tắt máy đến khi dừng lại

+ Từ v = at +  v 0  (với  v 0  = 54 km/h = 15 m/s và khi dừng lại v = 0