K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2018

Ta có thù hằn gì với nhau ko vậy

11 tháng 3 2018

kiệt ơi mik hiểu bạn mà

gọi số tự nhiên là a , ta có :

A = 4a + 3

   = 17b + 9

   = 19c + 3

Mặt khác A + 25 = 4a  + 3 + 25 = 4a + 28 = 4( a +  7 )

                           = 17b + 9 +  25 = 17b + 34 = 17 ( b + 2 )

                           = 19c + 13 + 25 = 19c + 38 = 19( c + 3 )

Như vậy A + 25 đồng thời chia hết cho 4 ; 17 ; 19

mà ( 4 : 17 : 19 ) = 1

=> A + 25  chia hết cho 1292

=> A + 25 = 1292k ( k = 1 ; 2 ; 3 ; ......... )

=> A = 1292k - 25  = 1292k - 1292 + 1267 = 1292 ( k -1 ) + 1267

Do 1267 < 1292 nên 1267 là số trong phép chia số đã cho A là 1292

12 tháng 2 2016

a:91 thì dư 4

4 nha bạn ung hộ nhé

28 tháng 8 2015

Số tự nhiên là A, ta có: 
A = 7m + 5 
A = 13n + 4 
=> 
A + 9 = 7m + 14 = 7(m + 2) 
A + 9 = 13n + 13 = 13(n+1) 
vậy A + 9 là bội số chung của 7 và 13 => A + 9 = k.7.13 = 91k 
=> A = 91k - 9 = 91(k-1) + 82 
vậy A chia cho 91 dư -9 (hoặc 82)

12 tháng 4 2019

Số tự nhiên là A, ta có: 

A = 7m + 5 

A = 13n + 4 

=> A + 9 = 7m + 14 = 7(m + 2) 

=> A + 9 = 13n + 13 = 13(n+1) 

vậy A + 9 là bội số chung của 7 và 13 => A + 9 = k.7.13 = 91k 

=> A = 91k - 9 = 91(k-1) + 82 

vậy A chia cho 91 dư -9 (hoặc 82)

11 tháng 8 2021

gọi số cần tìm là x 

vì x : 3  dư 2 => x + 1 ⋮ 3 

    x : 7 dư 6 => x + 1 ⋮ 7

    x : 25 dư 24 => x + 1 ⋮ 24

=> x + 1 thuộc BC(3;7;24) 

có 3 = 3 ; 7 = 7; 24 = 2^2.3

=> BCNN(3;7;24) = 3.7.2^2 = 84

=> x + 1 thuộc B(84)

=> x + 1 thuộc {0;84;168; ....}

=> x thuộc {-1; 83; 167;. ...}

mà x thuộc N và x nhỏ nhất

=> x = 83

vậy số cần tìm là 83

11 tháng 8 2021

chết mình ghi lộn cái xong tính lộn luôn

24 = 2^3.3

nên BCNN = 2^3.3.7 = 168 nhé :((

15 tháng 10 2021

Vì số dư luôn nhỏ hơn số bị chia nên khi chia a cho 6 ; 7 và 8 ta có các số dư lớn nhất lần lượt là 5 ; 6 và 7 

Khi đó 5 + 6 + 7 = 18

Vì vậy ta có \(\hept{\begin{cases}a-5⋮6\\a-6⋮7\\a-7⋮8\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(a-5\right)+6⋮6\\\left(a-6\right)+7⋮7\\\left(a-7\right)+8⋮8\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+1⋮6\\a+1⋮7\\a+1⋮8\end{cases}}\)=> a + 1 ∈ BC( 6 ; 7 ; 8 )

Ta có : 6 = 2 . 3 ; 7 = 7 ; 8 = 23

=> BCNN( 6 , 7 , 8 ) = 23 . 3 . 7 = 168

=> a + 1 ∈ { 0 ; 168 ; 336 ; 504 ; ... } => a ∈ { 167 ; 335 ; 503 ; ... } ( do a ∈ N

=> a chia 28 dư 1

7 tháng 6 2018

gọi số đó là a, ta có:

a chia 10 dư 3; chia 12 dư 5; chia 15 dư 8 và số đó chia hết cho 19. suy ra a=7 chia hết cho 10,12,15=> a+7 thuộc BCNN(10,12,15)

ta có BCNN(10,12,15)=60

suy ra a+7 thuộc B(60)={0,60,120,180,240,300,360,420,480,540,600,660,720,780,.....}

bạn lấy mấy số đó trừ 7 rồi xem số nào chia hết cho 19 là dc