K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2017

Một miếng thép nặng 37kg có một cái lỗ ở bên trong. Nhúng miếng thép ngập trong nước, lực kế chỉ 320N. Xác định thể tích của lỗ hổng? Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 ; khối lượng riêng của thép là 7800kg/m3.

Trọng lượng của miếng thép: \(P=10m=10.37=370\left(N\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng thép: \(F_A=P-320=370-320=50\left(N\right)\)

Gọi V là thể tích miếng thép,Vr là thể tích cái lỗ.Ta có:

\(P=10D_{th}.\left(V-V_r\right)\\ \Rightarrow370=78000V-78000V_r\\ \Rightarrow\dfrac{37}{7800}=V-V_r\Rightarrow V_r=V-\dfrac{37}{7800}\left(1\right)\)

\(F_A=10D_n.V_r+10D_n\left(V-V_r\right)\\ \Rightarrow50=10000.V_r+10000V-10000V_r\\ \Rightarrow\dfrac{1}{200}=V_r+V-V_r\Rightarrow\dfrac{1}{200}=V\left(m^3\right)\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1) ta được:

\(V_r=\dfrac{1}{200}-\dfrac{37}{7800}=\dfrac{1}{3900}\approx2,564.10^{-4}\left(m^3\right)=256,4\left(cm^3\right)\)

Thể tích lỗ hổng là 256,4cm3

12 tháng 1 2018

Giải:

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng thép là:

\(F_A=P-F=370-320=50\left(N\right)\)

Thể tích của miếng thép (kể cả phần rỗng) là:

\(F_A=d_{nước}.V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d_{nước}}=\dfrac{50}{10000}=0,005\left(m^3\right)\)

Thể tích phần thép là:

\(d_{thép}=\dfrac{P}{V_{thép}}\Rightarrow V_{thép}=\dfrac{P}{d_{thép}}=\dfrac{370}{78000}\approx0,00474\left(m^3\right)\)

Thể tích phần rỗng là:

\(V_{rỗng}=V-V_{thép}=0,005-0,00474=0,00026\left(m^3\right)=260\left(cm^3\right)\)

Vậy thể tích của phần rỗng khoảng: 260cm3

8 tháng 2 2021

- Đề có thiếu không đấy bạn ơi

9 tháng 2 2021

Đề bài ko thiếu nhé :v

\(P=370N\Rightarrow V_{thep}=\dfrac{P}{d_{thep}}=\dfrac{370}{78000}\left(m^3\right)\)

\(F_A=P\Leftrightarrow d_{nuoc}.V_{thep}'=P\Rightarrow V_{thep}'=\dfrac{P}{d_{nuoc}}=\dfrac{370}{10000}=\dfrac{37}{1000}\left(m^3\right)\)

\(\Rightarrow\Delta V_{thep}=V_{thep}'-V_{thep}=\dfrac{37}{1000}-\dfrac{37}{7800}=...\left(m^3\right)\)

7 tháng 2 2022

\(S=150cm^2=0,015m^2\)

Áp suất do nước gây ra tại lỗ thủng là:

\(p=d.h=10000.2,8=28000\left(Pa\right)\)

Lực cần đặt có độ lớn là:

\(F=p.S=28000.0,015=420\left(N\right)\)

7 tháng 2 2022

áp suất do nước gây ra tại chỗ bị thủng là

P= d.h= 10 000.2,8= 28 000(N/m2)

Lực cần đặt để giữ miếng ván có độ lớn là

F = p.s = 28 000 . 0,015 = 420(N)

30 tháng 3 2020

giải

lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên miếng thép là

\(Fa=370-320=50\left(N\right)\)

thể tích vật bị chìm trong nước

\(v=\frac{Fa}{d_n}=\frac{50}{10000}=5.10^{-3}\left(m^3\right)\)

4 tháng 1 2022

a) Lực đẩy của Acsimet tác động lên miếng đồng là :

\(P=dV=10000.0,003=30\)

c) Lực asimet tác động lên vật là :

\(4,8N-3,6N=1,2N\)

Thể tíc vật là :

\(V=F_a=1,2:10000=0,00012\left(m^3\right)\)

20 tháng 12 2020

tóm tắt \(d=10000\left(N/m^3\right)\)                  \(p=?\)

           \(h=2,8\left(m\right)\)                               \(F_{giữ}=?\)

           \(S=150\left(cm^2\right)\)

Đổi 150 \(cm^2\) = 0,015 \(m^2\)

Áp suất nước gây ra tại chỗ thủng của tàu là 

\(p=d.h=10000.2,8=28000\left(N/m^2\right)\)

Vậy áp suất nước gây ra tại chỗ thủng của tàu là 28000 (N/\(m^2\))

b) Áp suất nước gây lên miếng vá là 28000 (N/\(m^2\)

=> cần gây lên miếng vá áp suất tối thiểu là 28000 (N/\(m^2\)

Lực cần tối thiểu để giữ miếng vá là : 

  Từ công thức p=\(\dfrac{F}{S}\) => \(F=\dfrac{p}{S}=\dfrac{28000}{0,015}\approx1866667\left(N\right)\)

Vậy cần một lực tối thiểu là 1866667(N) để giữ miếng vá

Mình ko chắc nha bạn. Thấy hơi to :((

Chúc bạn học tốt :))

1 tháng 1 2022

A