K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2016

Va cham mềm nên động lượng của hệ 2 vật (M và m) bảo toàn: mv0 = (m+M) V.

Suy ra vận tốc của hệ 2 vật ngay lúc va chạm:

v = \(\upsilon=\frac{m\upsilon_0}{m+M}=\frac{0,01.10}{0,01+0,24}=\frac{0,1}{0,25}\) = 0,4 m/s = 40 cm/s

Hệ 2 vật dao động với tần số góc mới \(\omega=\sqrt{\frac{k}{m+M}}=\sqrt{\frac{16}{\left(0,01+0,24\right)}}\) = 8rad/s

Vì hệ nằm ngang nên biên độ dao động được tính theo công thức 

\(A^2=x^2=\frac{v^2}{\omega^2}=0^2+\frac{v^2}{\omega^2}=\frac{40^2}{16}=100\)

Vậy biên độ dao động: A = 10cm 

→ B

6 tháng 4 2017

2 tháng 11 2019

Chọn A

21 tháng 1 2017

Hướng dẫn: Chọn đáp án B

Vì va chạm đàn hồi và m = M nên  V = v 0

11 tháng 2 2018

25 tháng 9 2018

Đáp án D

1 tháng 9 2018

Chọn B.

2 tháng 11 2019

Chọn A

+ Thế năng của vật tại vị trí lò xo giãn cực đại:

Động năng khi đó: Wđ = 0.

Ngay sau khi tiến hành gicht lò xo ti vị trí cách vt một đon l, lò xo còn lại dao động có chiều dài tự nhiên là: l’0

Coi lò xo giãn đều, nên ta có: 

→ Độ cứng của lò xo mới là: k’ = 1,5k

+ Thế năng của vật ngay sau khi giữ:

Động năng của vật ngay sau khi giữ: W’đ = 0

Cơ năng của vật ngay sau khi giữ:

3 tháng 3 2017

12 tháng 3 2016

Khi lò xo chuyển động ra vị trí lò xo lớn nhất thì vận tốc của vật bằng 0
dao động mới sẽ có cùng biên độ với dao động cũ
Vận tốc cực đại sẽ là

\(v=A.\omega'=A\sqrt{\frac{k}{m_1+m_2}}=0,5m\text{/s }\)

\(\rightarrow D\)