K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2017

Tiền điện mà gia đình này phải trả:

T = 156.1000 = 156 000 đồng.

26 tháng 7 2018

Điện năng mà gia đình sử dụng trong 30 ngày

- Đèn chiếu sáng: A 1 = P 1 . t 1  = 0,15kW.10h.30 = 45 kW.h

- Tủ lạnh:  A 2 = P 2 . t 2  = 0,1kW.12h.30 = 36 kW.h

- Thiết bị khác:  A 3 = P 3 . t 3  = 0,5kW.5h.30 = 75 kW.h

⇒ A = A 1 + A 2 + A 3  = 45 + 36 + 75 = 156 kW.h

11 tháng 1 2022

Điện năng đèn chiếu sáng tiêu thụ trong 30 ngày:

\(A=P.t=150.30.10.60.60=162000000\left(J\right)=45\left(kWh\right)\)

Điện năng tủ lạnh tiêu thụ trong 30 ngày:

\(A=P.t=100.30.12.60.60=129600000\left(J\right)=36\left(kWh\right)\)

Điện năng các thiết bị điện khác tiêu thụ trong 30 ngày:

\(A=P.t=500.30.5.60.60=270000000\left(J\right)=75\left(kWh\right)\)

Điện năng gia đình sử dụng trong 30 ngày:

\(45+36+75=156\left(kWh\right)\)

Tiền điện gia đình phải trả mỗi tháng:

\(156.1800=280800\left(đ\right)\)

11 tháng 1 2022

a) Điện năng mà gia đình sử dụng trong 30 ngày là :

\(\left\{{}\begin{matrix}Đèn.chiếu.sáng:A_1=P_1.t_1=0,15.10.30=45kW.h\\Tủ.lạnh:A_2=P_2.t_2=0,1.12.30=36kW.h\\Các.thiết.bị.khác:A_3=P_3.t_3=0,5.5.30=75kW.h\end{matrix}\right.\)

\(Điện.năng.sử.dụng.trong.30.ngày.là:A=A_1+A_2+A_3=45+36+75=156kW.h\)

b) Tiền điện mà gia đình này phải trả mỗi tháng ( 30 ngày ) là :

\(T=156.1800=280800\left(đ\right)\)

\(Vậy:\) \(a,Tiền.điện.năng.mà.gia.đình.sử.dụng.trong.30\left(ngày\right)là:156kW.h\)

\(b,Tiền.điện.mà.gia.đình.phải.trả:280800đ\)

10 tháng 1 2022

Tóm tắt:

\(P_đ=150W\)

\(t_đ=10 h= 36000s\)

\(P_{tủ}=100W\)

\(t_{tủ}=43200s\)

\(P_k=500W\)

\(t_k=5h=18000s\)

_____________________

\(A_{30 ngày}=?\)

 Lượng điện năng mà gia đình sử dụng trong 30 ngày là:

\(A=30 (P_đ.t_đ+P_{tủ}.t_{tủ}+P_k.t_k)\)

\(A=30(150.36000+100.43200+500.18000)\)

\(A=561600000(J)=156(kWh)\)

 
30 tháng 12 2019

Điện năng mỗi hộ gia đình sử dụng trong 30 ngày là:

A 1  = A/500 = 7200kW.h/500 = 14,4kW.h

Tiền điện của mỗi hộ phải trả là:

T 1  = 14,4.700 = 10080 đồng.

Tiền điện cả khu dân cư phải trả là:

T = 500.10080 = 5040000 đồng.

10 tháng 7 2019

a) Điện trở của toàn bộ đường dây dẫn là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

b) Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là: I = P/U = 165/220 = 0,75A

c) Công suất tỏa ra trên dây dẫn là: Pnh = I2.R = 0,752.1,36 = 0,765W

Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn là:

Qnh = Pnh.t = 0,765.324000 = 247860 J ≈ 0,07kW.h.

(vì 1kW.h = 1000W.3600s = 3600000J)

12 tháng 1 2022

Điện năng các bóng đèn tiêu thụ trong 1 ngày:

\(75:30=2,5\left(kWh\right)\)

Đổi: \(100W=0,1kWh\)

Điện năng mỗi bóng đèn tiêu thụ trong 1ngayf:

\(A=P.t=0,1.5=0,5\left(kWh\right)\)

Số bóng đèn gia đình sử dụng:

\(2,5:0,5=5\left(bóng\right)\Rightarrow D\)

a) Điện trở của toàn bộ đường dây dẫn từ mạng điện chung tới gia đình là:

Từ công thức R = = 1,7.10-8. = 1,36 Ω.

b) Cường độ dòng điện chạy trong đường đây dẫn khi sử dụng công suất đã cho trên đây là:

Từ công thức P = UI, suy ra I = = 0,75 A.

c) Nhiệt lượng tỏa ra trên đường dây dẫn này trong 30 ngày theo đơn vị kW.h là:

Q = I2Rt = 0,752.30.3.1,36 = 68,9 W.h ≈ 0,07 kW.h.



30 tháng 12 2020

Điện năng sử dụng trong 1 ngày của các thiết bị lần lượt là:

- Đèn: \(0,15.10=1,5\) (kWh)

- Tủ lạnh: \(0,1.24=2,4\) (kWh)

- Bình nóng lạnh: \(2,5.0,25=0,625\) (kWh)

- Các thiết bị khác: \(0,45.5=2,25\) (kWh)

Tổng cộng mỗi ngày gia đình đó sử dụng hết: 6,775 (kWh)

Một tháng gia đình đó sử dụng hết: 203,25 (kWh)

Người đó phải trả tiền điện ở bậc 4.

Số tiền phải trả là: \(203,25.2040=414630\) (đ)