K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2017

Chọn C.

Các phát biểu đúng là: 4,5

1 sai, có 64 bộ ba chứ không phải 64 bộ ba mã hóa. Chỉ có 61 bộ ba mã hóa mà thôi

2 sai, ví dụ: AUG mã hóa cho Met còn AUX mã hóa cho Ile

3 sai, có thể sai khác ở nu thứ nhất : UUG và XUA mã hóa cho Leu

4 đúng – ví dụ điển hình là hiện tượng Operon Lac.

8 tháng 8 2018

Đáp án C

Các phát biểu đúng là: 4, 5

1 sai, có 64 bộ ba chứ không phải 64 bộ ba mã hóa. Chỉ có 61 bộ ba mã hóa mà thôi

2 sai, ví dụ: AUG mã hóa cho Met còn AUX mã hóa cho Ile

3 sai, có thể sai khác ở nu thứ nhất: UUG và XUA mã hóa cho Leu

4 đúng – ví dụ điển hình là hiện tượng Operon Lac.

28 tháng 7 2019

Chọn đáp án C

Các phát biểu đúng là: 4,5

1 sai, có 64 bộ ba chứ không phải 64 bộ ba mã hóa. Chỉ có 61 bộ ba mã hóa mà thôi.

2 sai, ví dụ: AUG mã hóa cho Met còn AUX mã hóa cho Ile.

3 sai, có thể sai khác ở nu thứ nhất: UUG và XUA mã hóa cho Leu.

4 đúng - ví dụ điển hình là hiện tượng Operon Lac

7 tháng 2 2019

Đáp án B

Xét các phát biểu của đề bài:

Các phát biểu 2, 3, 4 đúng

(1) Sai. Ở trên một phân tử mARN, các riboxom tiến hành đọc mã từ 1 điểm xác định

20 tháng 2 2018

Đáp án A

(1) Sai. Trên phân tử mARN, các riboxom khác nhau vẫn tiến hành đọc mã từ 1 điểm giống nhau.

(2)(3) đúng.

(4) Đúng đối với sinh vật nhân thực

8 tháng 12 2018

Đáp án C

Kết luận đúng: (2), (3), (4)

- Ở sinh vật nhân thực, 1 mARN có thể tổng hợp được nhiều chuỗi polypeptit khác nhau.

- Các các riboxom khác nhau tiến hành đọc mã giống nhau 

Nói về bộ mã di truyền ở sinh vật có một số nhận định như sau: (1)    Bảng mã di truyền của mỗi sinh vật có đặc điểm riêng biệt và đặc trưng cho sinh vật đó. (2)    Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau. (3)    Trên mARN, mã di truyền được đọc theo chiều từ 5’ → 3’. (4)    Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là mỗi loài...
Đọc tiếp

Nói về bộ mã di truyền ở sinh vật có một số nhận định như sau:

(1)    Bảng mã di truyền của mỗi sinh vật có đặc điểm riêng biệt và đặc trưng cho sinh vật đó.

(2)    Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau.

(3)    Trên mARN, mã di truyền được đọc theo chiều từ 5’ → 3’.

(4)    Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là mỗi loài khác nhau có riêng một bộ mã di truyền.

(5)    Mã di truyền có tính phổ biến, tức là một bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số axit amin.

(6)    Có 61 bộ mã di truyền tham gia mã hóa các axit amin.

(7)    Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin Trong các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định không đúng ?

A. 4   

B. 2    

C. 5   

D. 3

1
28 tháng 2 2018

Đáp án : D

1- Sai, Tất cả các sinh vật cùng dùng chung một bộ mã di truyển ( tính phổ biến )

2- Đúng

3- Đúng

4 – Sai , mã di truyền có tính đặc hiệu là mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 aa

5 – Sai , mã di truyền có tính phổ biến là tất cả các sinh vật điều dùng chung một bộ  ba

6 – Đúng , có 64 mã di truyền , 3 bộ ba kết thúc không mã hóa aa , 61 bộ ba mã hóa

7 - Đúng

8 tháng 1 2018

Phe: UUU; UUX => Trên mạch gen gốc: 3'AAA5'; 3'AAG5'

Tyr: UAU; UAX => Trên mạch gen gốc: 3'ATA5'; 3'ATG5'

Cys: UGU; UGX => Trên mạch gen gốc: 3'AXA5'; 3'AXG5'

=> Mạch mã gốc có thể là: 5’…GXA-GTA-GAA…3’

Chọn C

10 tháng 12 2018

Đáp án B

Ta có:

+ cystein được mã hóa bởi 2 bộ ba

+ alanin được mã hóa bởi 4 bộ ba

+ valin được mã hóa bởi 4 bộ ba

→ Để mã hóa chuỗi polypeptit có 5 axit amin gồm 2cystein, 2 alanin, 1 valin sẽ có số cách là: 2.4.4.5!.2=7680 cách tương đương 7680 mARN.

Sở dĩ:

+ Nhân 5! là vì chuỗi polypeptit có 5 axit amin xếp ngẫu nhiên có phân thứ tự.

+ Nhân 2 là vì do axit amin có 2 đầu khác nhau dẫn đến chuỗi polypeptit cũng sẽ có 2 đầu khác nhau, 2 chuỗi polypeptit cùng 1 trình tự nhưng khác chiều sẽ là 2 chuỗi polypeptit khác nhau.

Ví dụ: chuỗi Cys-Cys-Ala-Ala-Val sẽ khác chuỗi Val-Ala-Ala-Cys-Cys.