K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2018

Hỏi đáp Vật lý

21 tháng 4 2018

b1:

m nước: 738g
c nước: 4186J/kg.k
m nhiệt lượng kế đồng: 100g
Δt: 17 - 15 = 2
m miếng đồng: 200g
Δt: 100 - 17 = 83

Gọi c của đồng là x, ta có:
Q tỏa = Q thu
738.4186.2 + 100.x.2 = 200.x.83
6178536 + 200x = 16600x
6178536 = 16400x
x = 376.74

Vậy c của đồng là 376.74J/kg.k

Câu 1. Một học sinh thả 300g chì ở 100 độ C vào 250g nước ở 58,5 độ C làm cho nước nóng tới 60 dộ C. a)Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt? b) Tính nhiệt lượng nước thu vào biết nhiệt dung riêng của nước là 4200j/kg.K. c)Tính nhiệt dung riêng của chì Câu 2. Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg đã dduocj nung nóng tới 100 độ C vào một cốc nước ở 20 dộ C. Sau một thời gian nhiệt...
Đọc tiếp

Câu 1. Một học sinh thả 300g chì ở 100 độ C vào 250g nước ở 58,5 độ C làm cho nước nóng tới 60 dộ C.

a)Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt?

b) Tính nhiệt lượng nước thu vào biết nhiệt dung riêng của nước là 4200j/kg.K.

c)Tính nhiệt dung riêng của chì

Câu 2. Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg đã dduocj nung nóng tới 100 độ C vào một cốc nước ở 20 dộ C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước là 27 độ C . Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là c1 = 880J/Kg.K và của nước là c2 + 4200J/Kg.K. Hãy tính:

a)Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra.

b) Khối lượng Nước trong cốc.

Câu 3. Dùng bếp dầu để đun sôi 15 lít nước từ 25 độ C.

a)Tính nhiệt lượng có ích khi đun nước.

b)tính lượng dầu cần thiết để đun nước.

Biết hiệu suất của bếp là 50%. Cho năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa laf44.10^6J/Kg, nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/Kg.K.

Câu 4 Một thỏi sắt có khối lượng m = 2,5kg được nung nóng tới 150 độ C. Nếu thỏi sắt nguội đến 50độ C thì nó tỏa nhiệt luongj là bao nhiêu? Cho biết nhiệt dung riêng của sắt lafc = 460J/Kg.K.

Câu 5. Một ấm nước bằngđồng có khối lượng 300g chứa 1 lít nước. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nước trong ấm từ 15 độ C đến 100 độ C. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K, nhiệt dung rieng của nước là 4200J/Kg.K.

Câu 6. Người ta pha một luongj nước ở 75 độ C vào bình chứa 8 lít nước đang có nhiệt độ 24 độ C. Nhiệt độ cuối cùng khi có cân bằng nhiệt là 26 độ C. Tính khối lượng nước đã pha thêm vào bình. Biết khối lượng nước đã pha thêm vào bình. Biết khối lượng riêng của nước là 1000Kg/mkhoois.

Câu 7. Thả một miếng nhôm có khối lượng 500g ở 100 độ C vào 800g nước ở 20 độ C. Tính nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh. Nhiệt dung riêng lần lượt của nhôm và nước laf880J/Kg.K và 4200L/Kg.K.

10
1 tháng 5 2019

câu 1

m1=0,3kg

m2=0,25kg

t1=100oC

t2=58,5oC

C2=4200J/kg.K

----------------------------------

tochì=?

Qthu=?

C1=?

a, nhiệt độ của chì bằng 60oC vì sau khi có cân bằng nhiệt thì nhiêt độ của nước bằng nhiệt độ của chì

b, nhiệt lượng nước thu vào là:

Qthu=m2.C2 . (t-t2)=0,25.4200.(60-58,5)=1575(J)

c,nhiệt dung riêng của chì là:

theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Qtỏa=Qthu

m1.C1.(t1-t)=1575

=> C1=1575/m1.(t1-t)

<=> C1=1575/0,3.(100-60)=131,25(J/kg.K)

1.Người ta đổ 300g nước có nhiệt độ 20oC vò 1 bình đựng nước có nhiệt độ 100oC .Khối lượng nước trong bình phải tăng bao nhiêu để hỗn hợp nước thu được có nhiệt độ là 400C ?Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng và với môi trường bên ngoài 2.Một vật có khối lượng 9kg khi nhận thêm một nhiệt lượng là 1188kJ thì nhiệt độ của nó tăng thêm 1500C .Hỏi vạt đó làm bằng chất gì? 3.Để xác...
Đọc tiếp

1.Người ta đổ 300g nước có nhiệt độ 20oC vò 1 bình đựng nước có nhiệt độ 100oC .Khối lượng nước trong bình phải tăng bao nhiêu để hỗn hợp nước thu được có nhiệt độ là 400C ?Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng và với môi trường bên ngoài

2.Một vật có khối lượng 9kg khi nhận thêm một nhiệt lượng là 1188kJ thì nhiệt độ của nó tăng thêm 1500C .Hỏi vạt đó làm bằng chất gì?
3.Để xác định nhiệt dung riêng của chì một học sinh thả một miếng chì khối lượng 300g được nung nóng tới 100oC vào 0,25 lít nước ở 58,5oC ,nước nóng lên đến 600C
a)Tính nhiệt lượng nước thu vào .Láy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K
b)Tính nhiệt dung riêng của chì
c) Tại sao kết qur thu được chỉ gần đúng với giá trị cho trong sgk Vật Lý
4.Thả một miếng kim loại X khối lượng 420g ở nhiệt độ 1000C vò một chậu nước chứa 640g nước ở 90C .Nhiệt độ sau cùng là 200C .Tìm tên của kim loại X (bỏ qua nhiệt lương làm nóng nhiệt lượng kế vào không khí)
5.Thả một vật khối lượng 400g ở nhiệt độ 1000C vò bình chứa 500g nước ở 130C .Nhiệt độ khi cần bằng là 200C .Tính nhiệt dung riêng của vaatj biết nước có nhiệt dung riêng là 4190J/Kg.K
6.Một học sinh thr 300g chì ở nhiệt độ 1000C vào 250g nước ở nhiệt độ 58,5oC lmf cho nước nóng lên tới 60oC
a)Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt?
b)Tính nhiệt lượng nước thu vò ?
c)Tính nhiệt dung riêng của chì?
d)So sánh nhiệt dung riêng củ chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải thích vì sao có sự chênh lệch.Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J.Kg.K

2
6 tháng 4 2019

Cau 1 thieu dk nha bạn

Cau 2: Cho biết

m=9kg

Q=1188kJ=1188000J

t=150oC

Giải

Nhiệt dung riêng cua vật la:

c=\(\frac{Q}{m.t^o}\)=\(\frac{1188000}{9.150}\)=880J/kgK

Vậy vật đó la Nhôm

Câu 3:Cho biết

m1=300g=0.3kg

t1=100oC

Vnc=0.25L=0.25dm3=0.00025m3=>m2=D.V=1000.0.00025=0.25kg

t=58.5oC

t2=60oC

c2=4200J/kgK

Giải (hinh nhu ko phải nc thu ma la tỏa nha bạn bởi vi nhiệt độ t ko lon hon nhiệt độ của nc t2)

Độ tang nhiet do cua vat la:

\(\Delta t\)=t2-t=60-58.5=1.5oC

Nhiệt lượng của nc thu vao la:

Q2=m2.c2.\(\Delta\)t=0.25.4200.1.5=1575J

b)Theo phương trinh cân bang nhiet ta co

Q1=Q2=1575J

Nhiệt lượng của chi la

c1=\(\frac{Q_1}{m_1.\left(t_1-t\right)}\)=\(\frac{1575}{0,3.41,5}\)=126.506J/kgK

c) boi vi ng ta muốn lm ra số liệu chẵn để chung ta dễ học hơn

Câu 4:Cho biết

m1=420g=0.42kg

t1=100oC

m2=640g=0.64kg

t2=9oC

t=20oC

cnc=4200J/kgK

Giải

Nhiệt lượng cua nước la:

Q2=m2.cnc.(t-t1)=0.64.4200.11=29568J

Theo phuog trinh cân bang nhiệt ta co

Q1=Q2= 29568J

Nhiệt dung rieng cua vật la:

c1=\(\frac{Q}{m_1.\left(t_2-t\right)}\) =\(\frac{29568}{0.42.80}\)=880J/kgK

Vậy chất đó la Nhôm

Câu 5:Cho biết

m1=400g=0.4kg

t1=100oC

m2=500g=0.5kg

t2=13oC

t=20oC

cnc=4190J/kgK

Giải

Nhiệt lượng của nước la:

Q2=m2.cnc(t-t1)=0.5.4190.7=14665J

Theo phương trinh cân bang nhiệt ta có

Q1=Q2=14665J

Nhiệt dung riêng cua vật la:

c1=\(\frac{Q}{m_1.\left(t_2-t\right)}\)=\(\frac{14665}{0.5.80}\)=366.625J/kgK

6 tháng 4 2019

Câu 1

Tóm tắt

m1=300g=0,3kg

△t01=40-20=200C

△t02=100-40=600C

c1=c2

_____________________________

m2=?

Bài làm:

Theo đề bài , ta có

Qthu=Qtỏa

<=> m1.c1.△t01=m2.c2.△t02

<=> 0,3.20=m2.60

=> m2=\(\frac{0,3.20}{60}\) =0,1 (kg)

Bài này khó nên bạn kia ko làm đc cũng là điều dễ hiểu thôi !

Bài 1: Có 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau được trộn lẫn vào nhau trong một nhiệt lượng kế. Chúng có khối lượng riêng lần lượt là m1=1kg, m2=2kg, m3=5kg; có nhiệt dung riêng tương ứng c1=2000 J/kgK, c2=4000 J/kgK, c3=2000 J/kgK; có nhiệt độ tương ứng t1=10 độ C, t2=20 độ C, t3=60 độ C. a) Xác định nhiệt độ hỗn hợp khi xảy ra cân bằng nhiệt? b) Tính nhiệt lượng cần thiết để hỗn hợp trên...
Đọc tiếp

Bài 1: Có 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau được trộn lẫn vào nhau trong một nhiệt lượng kế. Chúng có khối lượng riêng lần lượt là m1=1kg, m2=2kg, m3=5kg; có nhiệt dung riêng tương ứng c1=2000 J/kgK, c2=4000 J/kgK, c3=2000 J/kgK; có nhiệt độ tương ứng t1=10 độ C, t2=20 độ C, t3=60 độ C.

a) Xác định nhiệt độ hỗn hợp khi xảy ra cân bằng nhiệt?

b) Tính nhiệt lượng cần thiết để hỗn hợp trên thêm 6 độ C ? (Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, không có chất nào hóa hơi hoặc đông đặc)

Bài 2: Người ta thả 300g hỗn hợp bột nhôm và thiếc được nung nóng đến nhiệt độ t1=100 độ C vào 1 bình nhiệt lượng kế chứa 1kg nước ở t2=15 độ C. Nhiệt độ khi cân bằng t=17 độ C. Tính khối lượng nhôm và thiếc có trong hỗn hợp? Biết khối lượng của nhiệt lượng kế là 200g; nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế là c1=460 J/kgK; nhiệt dung riêng của nhôm là c2=900 J/kgK; nhiệt dung riêng của thiếc là c3=230 J/kgK; nhiệt dung riêng của mước là c4=4200 J/kgK

2
24 tháng 8 2017

Bài 1:

a) Giả sử lúc đầu ta trộn 2 chất có nhiệt độ thấp với nhau ta thu được 1 hỗn hợp ở nhiệt độ t < t3, ta có ptcbn:

\(m1\cdot C1\cdot\left(t1-t\right)=m2\cdot C2\cdot\left(t-t2\right)\)

=> \(t=\dfrac{m1\cdot C1\cdot t1+m2\cdot C2\cdot t2}{m1\cdot C1+m2\cdot C2}\) \(\left(1\right)\)

Sau đó ta đem hỗn hợp trên trộn với chất thứ 3 ta thu được hỗn hợp 3 chất ở nhiệt độ t' (t < t' < t3) , ta có ptcbn:

\(\left(m1\cdot C1+m2\cdot C2\right)\left(t'-t\right)=m3\cdot C3\left(t3-t'\right)\) \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)

=> \(t'=\dfrac{m1\cdot C1\cdot t1+m2\cdot C2\cdot t2+m3\cdot C3\cdot t3}{m1\cdot C1+m2\cdot C2+m3\cdot C3}\)

\(=\dfrac{1\cdot2000\cdot10+2\cdot4000\cdot20+5\cdot2000\cdot60}{1\cdot2000+2\cdot4000+5\cdot2000}\)

\(=39\) độ C

b) Nhiệt lượng cần thiết để hỗn hợp trên thêm 6 độ C :

\(Q=\left(m1\cdot C1+m2\cdot C2+m3\cdot C3\right)\left(t4-t'\right)\)

\(=\left(1\cdot2000+2\cdot4000+5\cdot2000\right)\left(6-39\right)\)

\(=-660000\left(J\right)\)

24 tháng 8 2017

Bài 2:

Gọi khối lượng bột nhôm là m(kg), như vậy khối lượng của cái bột thiếc kia sẽ là: 0,3−m (kg)

Nhiệt lượng nước và bình nhiệt lượng kế thu vào:

Qthu=1.4200(17−15)+0,2.460.(17−15)=8584 (J)

Nhiệt lượng mà hỗn hợp bột Nhôm và Thiếc toả ra là:

Qtoả=m.900.(100−17)+(0,3−m)230(100−17) (J)
Theo PT cbn, ta có:
Qthu=Qtoả
Đến đây thay các giá trị đã tính ở trên vào, giải pt ta sẽ tìm được m.
Đó là khối lượng bột nhôm, từ đó ta tìm ra khối lượng một thiếc 0,3−m

FIGHTING!FIGHTING!!FIGHTING!!!

3 tháng 5 2019
https://i.imgur.com/SPnlxR8.jpg
27 tháng 2 2019

m là khối lượng bột nhôm

m thiếc = 0,3-m

\(Q_{thu}=1.4200\left(17-15\right)+0,2.460.\left(17-15\right)=8584\)

\(Q_{toa}=m.900\left(100-17\right)+\left(0,3-m\right)230\left(100-17\right)\)

\(Q_{thu}=Q_{toa}=\text{m.900.(100−17)+(0,3−m)230(100−17) =8584}\Rightarrow m=...\)

13 tháng 2 2023

m là khối lượng bột nhôm

m thiếc = 0,3-m

��ℎ�=1.4200(17−15)+0,2.460.(17−15)=8584Qthu​=1.4200(17−15)+0,2.460.(17−15)=8584

����=�.900(100−17)+(0,3−�)230(100−17)Qtoa​=m.900(100−17)+(0,3−m)230(100−17)

��ℎ�=����=m.900.(100−17)+(0,3−m)230(100−17) =8584⇒�=...Qthu​=Qtoa​=m.900.(100−17)+(0,3−m)230(100−17) =8584⇒m=...

1. Tại sao có hiện tượng khuếch tán? Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán giữa 2 chất lỏng có thể xảy ra nhanh hơn. Giải thích? 2. Một nhiệt lượng kế chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 15 độ C. Hỏi nước nóng lên tới bao nhiêu độ nếu bỏ vào nhiệt lượng kế một quả cân bằng đồng thau khối lượng 500g được nung nóng tới 100 độ C. Biết nhiệt dung riêng của đồng thau và nước lần lượt...
Đọc tiếp

1. Tại sao có hiện tượng khuếch tán? Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán giữa 2 chất lỏng có thể xảy ra nhanh hơn. Giải thích?
2. Một nhiệt lượng kế chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 15 độ C. Hỏi nước nóng lên tới bao nhiêu độ nếu bỏ vào nhiệt lượng kế một quả cân bằng đồng thau khối lượng 500g được nung nóng tới 100 độ C. Biết nhiệt dung riêng của đồng thau và nước lần lượt là 380J/kg.K và 4200J/kg.K

3. Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 600g đang ở nhiệt độ 100độC vào 2,5kg nước. Nhiệt độ khi có sự can bằng nhiệt là30độC. Hỏi nước nóng len thêm bao nhiêu độ, nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và môi trường bên ngoài? Nhiệt dung riêng của đồng là 380J(kg.K), nhiệt dung riêng của nước là 4200J/(kg.K)

2
9 tháng 5 2017

Để t chém bài 3 trước, bài 1 nên search GG, SGK hay SBT j đó.........

Tóm tắt:

\(m_1=600\left(g\right)=0,6\left(kg\right)\)

\(t_1=100^oC\)

\(c_1=380\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\)

\(m_2=2,5\left(kg\right)\)

\(c_2=4200\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\)

\(t=30^oC\)

\(\Delta t_2=???\)

Vì nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow\)\(m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(100-30\right)=2,5.4200.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{0,6.380\left(100-30\right)}{2,5.4200}=1,52\left(^oC\right)\)

Vậy nước nóng thêm 1,52oC

9 tháng 5 2017

Câu 2:

Tóm tắt:

V1= 2 lít => m1= 2kg

m2= 500g= 0,5kg

t1= 15°C

t2= 100°C

-------------------

Nhiệt lượng của nước thu vào:

Q1= m1*C1*(t-t1)= 2*4200*(t-15)

Nhiệt lượng quả cân tỏa ra là:

Q2= m2*C2*(t2-t)= 0,5*380*(100-t)

* Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> 2*4200*(t-15)=0,5*380*(100-t)

=> t= 16,88°C

=>>> Vậy nước nóng lên tới 16,88°C

Bài 1: Trộn 1500g nước ở 150C với 100g nước ở 370C. Tính nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt. (Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường) Bài 2: Thả một miếng đồng có khối lượng 0,5kg vào 500gam nước. Miếng đồng nguội từ 1200C xuống còn 600C. Tính nhiệt độ ban đầu của nước ? (Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường) Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K Bài 3: Thả 300g...
Đọc tiếp

Bài 1: Trộn 1500g nước ở 150C với 100g nước ở 370C. Tính nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt. (Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường)
Bài 2: Thả một miếng đồng có khối lượng 0,5kg vào 500gam nước. Miếng đồng nguội từ 1200C xuống còn 600C. Tính nhiệt độ ban đầu của nước ? (Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường) Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K
Bài 3: Thả 300g đồng ở 1000C vào 250g nước ở 350C. Tính nhiệt độ khi bắt đầu cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K
Bài 4: Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 0,1kg chứa 0,5kg nước ở 20 . người ta thả vào đó một thỏi đồng có khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 200. Xác định nhiệt độ khi có sự can bằng nhiệt ? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
Bài 5: Người ta thả đồng thời 200g sắt ở 150C và 450g đồng ở 250C vào 150g nước ở 800C. Tính nhiệt độ khi cân bằng? Biết nhiệt dung riêng của nước , sắt lần lượt là 4200J/kg.K, 460J/kg.K

12
16 tháng 5 2017

Câu 2

Tóm tắt:

m1= 0,5kg

m2= 500g= 0,5kg

t= 60°C

t1= 120°C

C1= 880 J/kg.K

C2= 4200 J/kg.K

----------------------

Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra là:

Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,5*880*(120-60)= 26400(J)

Nhiệt lượng của nước thu vào là:

Q2= m2*C2*(t-t2)= 0,5*4200*(60-t2)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1= Q2

<=> 26400= 0,5*4200*(60-t2)

=> t2= 47,42°C

=>> Vậy nhiệt độ ban đầu của nước bằng 47,42°C

16 tháng 5 2017

Bài 3

Tóm tắt:

m1= 300g= 0,3kg

m2= 250g= 0,25kg

t1= 100°C

t2= 35°C

C1= 380 J/kg.K

C2= 4200 J/kg.K

------------------------

Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là:

Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,3*380*(100-t)

Nhiệt lượng của nước thu vào là:

Q2= m2*C2*(t-t2)= 0,25*4200*(t-35)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> 0,3*380*(100-t)= 0,25*4200*(t-35)

=> t= 41,36°C

=>> Ở trên bạn viết là đồng nhưng bạn lại cho nhiệt dung riêng của nhôm. Mình cứ tính nó là đồng...