K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2019

1)

b) \(\frac{5}{2}+\frac{2}{3}.\left(-\frac{3}{4}\right)\)

\(=\frac{5}{2}+\left(-\frac{1}{2}\right)\)

\(=2.\)

2)

\(\frac{9}{1,2}=\frac{-30}{x}\)

\(9.x=\left(-30\right).1,2\)

\(9.x=-36\)

\(x=\left(-36\right):9\)

\(x=-4\)

Vậy \(x=-4.\)

Chúc bạn học tốt!

29 tháng 7 2019

a) \(x:2,4=3,5:0,7\)

=> \(x:2,4=5\)

=> \(x=5.2,4\)

=> \(x=12\)

Vậy \(x=12.\)

b) \(2\frac{1}{5}:x=-3\frac{1}{4}:\left(-2\frac{2}{5}\right)\)

=> \(\frac{11}{5}:x=-\frac{13}{4}:\left(-\frac{12}{5}\right)\)

=> \(\frac{11}{5}:x=\frac{65}{48}\)

=> \(x=\frac{11}{5}:\frac{65}{48}\)

=> \(x=\frac{528}{325}\)

Vậy \(x=\frac{528}{325}.\)

c) \(4,8:0,16=x:0,4\)

=> \(30=x:0,4\)

=> \(x=30.0,4\)

=> \(x=12\)

Vậy \(x=12.\)

Chúc bạn học tốt!

29 tháng 7 2019

\( a)x:2,4 = 3,5:0,7\\ \Leftrightarrow x:2,4 = 5\\ \Leftrightarrow x = 5 \times 2,4\\ \Leftrightarrow x = 12\\ b)2\dfrac{1}{5}:x = - 3\dfrac{1}{4}:\left( { - 2\dfrac{2}{5}} \right)\\ \Leftrightarrow \dfrac{{11}}{5}:x = \dfrac{{ - 13}}{4}:\dfrac{{ - 12}}{5}\\ \Leftrightarrow \dfrac{{11}}{5}:x = \dfrac{{65}}{{48}}\\ \Leftrightarrow x = \dfrac{{11}}{5}:\dfrac{{65}}{{48}}\\ \Leftrightarrow x = \dfrac{{528}}{{325}}\\ c)4,8:0,16 = x:0,4\\ \Leftrightarrow 30 = x:0,4\\ \Leftrightarrow x = 30 \times 0,4\\ \Leftrightarrow x = 12 \)

NV
16 tháng 9 2019

\(\frac{125}{\left(-5\right)^n}=-25\Rightarrow\left(-5\right)^n=\frac{125}{-25}=-5\)

\(\Rightarrow\left(-5\right)^n=\left(-5\right)^1\)

\(\Rightarrow n=1\)

16 tháng 9 2019

a) \(\frac{125}{\left(-5\right)^n}=-25\)

\(\left(-5\right)^n=125:\left(-25\right)\)

\(\left(-5\right)^n=-5\)

\(\left(-5\right)^n=\left(-5\right)^1\)

\(n=1\)

Vậy \(n=1.\)

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 11 2019

\(f\left(x\right)=x^2-2\)

a) Thay \(x=-1\) vào \(f\left(x\right)\) ta được:

\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-2\)

\(f\left(-1\right)=1-2\)

\(f\left(-1\right)=-1.\)

+ Thay \(x=\frac{2}{3}\) vào \(f\left(x\right)\) ta được:

\(f\left(\frac{2}{3}\right)=\left(\frac{2}{3}\right)^2-2\)

\(f\left(\frac{2}{3}\right)=\frac{4}{9}-2\)

\(f\left(\frac{2}{3}\right)=-\frac{14}{9}.\)

b) Ta có: \(y=x^2-2\)

Với \(y=7\) ta được:

\(7=x^2-2\)

\(\Rightarrow x^2=7+2\)

\(\Rightarrow x^2=9\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy với \(y=7\) thì \(x\in\left\{3;-3\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

21 tháng 9 2019

1)

Gọi chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật lần lượt là a, b \(\left(m,a;b;c\in N\right).\)

Theo đề bài, vì chiều rộng và chiều dài tỉ lệ với 3 ; 5 nên ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)\(a.b=135\left(cm^2\right).\)

Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3k\\b=5k\end{matrix}\right.\)

Có: \(a.b=135\)

=> \(3k.5k=135\)

=> \(15k^2=135\)

=> \(k^2=135:15\)

=> \(k^2=9\)

=> \(k=3\) (vì \(a;b;c\in N\)).

Với \(k=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.3=9\left(cm^2\right)\\b=3.5=15\left(cm^2\right)\end{matrix}\right.\)

Chu vi của hình chứ nhật đó là:

\(\left(9+15\right).2=48\left(cm\right)\)

Vậy chu vi của hình chữ nhật đó là: \(48\left(cm\right).\)

2)

\(\left(x-2\right)^3=-27\)

\(\left(x-2\right)^3=\left(-3\right)^3\)

\(x-2=-3\)

\(x=\left(-3\right)+2\)

\(x=-1\)

Vậy \(x=-1.\)

Chúc bạn học tốt!

19 tháng 9 2019

1) Ta có:

312=(33)4=274 và 220=(25)4=324

Vì 27<32=>274<324

=> 312<220

Câu còn lại để mình nghĩ đã nhé bạn!

19 tháng 9 2019

1)

a) \(3^{12}\)\(2^{20}.\)

Ta có:

\(3^{12}=\left(3^3\right)^4=27^4.\)

\(2^{20}=\left(2^5\right)^4=32^4.\)

\(27< 32\) nên \(27^4< 32^4.\)

\(\Rightarrow3^{12}< 2^{20}.\)

2)

Ta có: \(4x=3y\)

=> \(\frac{x}{y}=\frac{3}{4}.\)

=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}.\) (1)

\(5y=2z\)

=> \(\frac{y}{z}=\frac{2}{5}.\)

=> \(\frac{y}{2}=\frac{z}{5}.\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{2}=\frac{z}{5}.\)

Có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{8}.\)

\(\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{8}=\frac{z}{20}.\)

=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{8}=\frac{z}{20}\)

=> \(\frac{x}{6}=\frac{2y}{16}=\frac{z}{20}\)\(x-2y+z=-8.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{6}=\frac{2y}{16}=\frac{z}{20}=\frac{x-2y+z}{6-16+20}=\frac{-8}{10}=\frac{-4}{5}.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{6}=\frac{-4}{5}\Rightarrow x=\left(-\frac{4}{5}\right).6=-\frac{24}{5}\\\frac{y}{8}=\frac{-4}{5}\Rightarrow y=\left(-\frac{4}{5}\right).8=-\frac{32}{5}\\\frac{z}{20}=\frac{-4}{5}\Rightarrow z=\left(-\frac{4}{5}\right).20=-16\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(-\frac{24}{5};-\frac{32}{5};-16\right).\)

Chúc bạn học tốt!

\(\left(\frac{1}{4}-x\right)\left(x+\frac{2}{5}\right)=0\)

Ta xét 2 trường hợp 

\(\begin{cases}\frac{1}{4}-x=0\\x+\frac{2}{5}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=-\frac{2}{5}\end{cases}}\)

tớ mới làm bài 1 thôi bài 2 3 tớ ko có thời gian 

Bài 1: Thực hiện các phép tính dau bằng cách hợp lía. \(\frac{11}{225}-\frac{17}{18}-\frac{5}{7}+\frac{4}{9}+\frac{17}{14}\)b. \(1-\frac{1}{2}+2-\frac{2}{3}+3-\frac{3}{4}+4-\frac{1}{4}-3-\frac{1}{3}-2-\frac{1}{2}-1\)Bài 2: Tìm x biếta. \(\frac{11}{13}-\left(\frac{5}{42}-x\right)=-\left(\frac{15}{28}-\frac{11}{13}\right)\)b. \(\left|x+\frac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\)Bài 3: Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lí...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện các phép tính dau bằng cách hợp lí

a. \(\frac{11}{225}-\frac{17}{18}-\frac{5}{7}+\frac{4}{9}+\frac{17}{14}\)

b. \(1-\frac{1}{2}+2-\frac{2}{3}+3-\frac{3}{4}+4-\frac{1}{4}-3-\frac{1}{3}-2-\frac{1}{2}-1\)

Bài 2: Tìm x biết

a. \(\frac{11}{13}-\left(\frac{5}{42}-x\right)=-\left(\frac{15}{28}-\frac{11}{13}\right)\)

b. \(\left|x+\frac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\)

Bài 3: Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lí nhất

a. \(\left(-\frac{40}{51}\cdot0,32\cdot\frac{17}{20}\right):\frac{64}{75}\)

b. \(-\frac{10}{11}\cdot\frac{8}{9}+\frac{7}{18}\cdot\frac{10}{11}\)

c. \(\frac{3}{14}:\frac{1}{28}-\frac{13}{21}:\frac{1}{28}+\frac{29}{42}-8\)

d. \(-1\frac{5}{7}\cdot15+\frac{2}{7}.\left(-15\right)+\left(-105\right).\left(\frac{2}{3}-\frac{4}{5}+\frac{1}{7}\right)\)

Bìa 4: Tính giá trị của các biểu thức sau

a. \(A=7x-2x-\frac{2}{3}y+\frac{7}{9}y\) với \(x=-\frac{1}{10};y=4,8\)

b. \(B=x+\frac{0,2-0,375+\frac{5}{11}}{-0,3+\frac{9}{16}-\frac{15}{22}}\) với\(x=-\frac{1}{3}\)

0
Kiểm tra bài : Nhân, chia số hữu tỉThực hiện phép tính...
Đọc tiếp

Kiểm tra bài : Nhân, chia số hữu tỉ

Thực hiện phép tính :

(1) \(-\frac{3}{2}.\frac{7}{10}=\frac{-3.7}{2.10}=\frac{-21}{20}\)

(2) \(\frac{-5}{3}.\frac{6}{11}=\frac{-5.6}{3.11}=\frac{-30}{33}\)

(3) \(2\frac{1}{3}.\left(-1\frac{2}{3}\right)=\frac{7}{3}.\left(-\frac{5}{3}\right)=\frac{7.\left(-5\right)}{3.3}=-\frac{35}{9}\)

(4) \(\frac{9}{10}:\left(-\frac{15}{11}\right)=\frac{9}{10}.\left(\frac{-11}{15}\right)=\frac{9.\left(-11\right)}{10.15}=-\frac{99}{150}=-\frac{33}{50}\)

(5) \(\left(-1\right):\frac{3}{8}=\frac{\left(-1\right).8}{3}=-\frac{8}{3}\)

(6) \(\frac{1}{2}.\left(-\frac{5}{4}\right).\frac{8}{7}=\frac{1.\left(-5\right)}{2.4}.\frac{8}{7}=-\frac{5}{8}.\frac{8}{7}=-\frac{5.8}{8.7}=-\frac{5}{7}\)

(7) \(\frac{-9}{2}.\frac{2}{18}.\frac{1}{7}=\left(-\frac{9}{2}.\frac{2}{18}\right).\frac{1}{7}=\left(-\frac{9.2}{2.18}\right).\frac{1}{7}=-\frac{18}{36}.\frac{1}{7}=-\frac{18.1}{36.7}=-\frac{1}{14}\)

(8) \(\left(\frac{9}{2}-\frac{1}{3}\right).\frac{6}{17}=\left(\frac{27}{6}-\frac{2}{6}\right).\frac{6}{17}=\frac{27-2}{6}.\frac{6}{17}=\frac{25}{6}.\frac{6}{17}=\frac{25.6}{6.17}=\frac{25}{17}\)

(9) \(\left(-\frac{12}{13}:\frac{36}{39}\right).\frac{3}{5}=\left(-\frac{12}{13}.\frac{39}{36}\right).\frac{3}{5}=\left(\frac{-12.39}{13.36}\right).\frac{3}{5}=-\frac{1.3}{5}=-\frac{3}{5}\)

(10) \(\left(-\frac{3}{7}+\frac{7}{9}\right):\frac{4}{7}+\left(-\frac{4}{7}+\frac{2}{9}\right):\frac{4}{7}=\left(\left(-\frac{3}{7}+\frac{7}{9}\right)+\left(-\frac{4}{7}+\frac{2}{9}\right)\right):\frac{4}{7}\)

\(=\left(\left(-\frac{27}{63}+\frac{49}{63}\right)+\left(-\frac{36}{63}+\frac{14}{63}\right)\right):\frac{4}{7}=\left(\left(-\frac{27+49}{63}\right)+\left(\frac{-36+14}{63}\right)\right):\frac{4}{7}\)

\(=\left(\left(\frac{22}{63}\right)+\left(-\frac{22}{63}\right)\right):\frac{4}{7}\)

\(=\frac{22+\left(-22\right)}{63}:\frac{4}{7}=\frac{0}{63}:\frac{4}{7}=0\)

Mình đăng các bài toán này lên thứ nhất là để kiểm tra năng lực thứ hai các bạn có thể xem đây và rút ra lời giải cho các bài khác và nếu mình sai chỗ nào các bạn chỉ mình sẽ chỉnh

0
4 tháng 10 2021

yutyugubhujyikiu