K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2016

a) Ta có : \(x=\sqrt[3]{a+\frac{a+1}{3}\sqrt{\frac{8a-1}{3}}}+\sqrt[3]{a-\frac{a+1}{3}\sqrt{\frac{8a-1}{3}}}\)

\(\Rightarrow x^3=2a+3.\sqrt[3]{a^2-\left(\frac{a+1}{3}\right)^2\left(\frac{8a-1}{3}\right)}.x\)

\(=2a+3\sqrt[3]{a^2-\frac{\left(a^2+2a+1\right)\left(8a-1\right)}{27}}.x\)

\(=2a+3\sqrt[3]{\frac{27a^2-\left(8a^3+15a^2+6a-1\right)}{27}}.x\)

\(=2a+3\sqrt[3]{\frac{-8a^3+12a^2-6a+1}{27}}.x\)

\(=2a+3x.\sqrt[3]{\frac{\left(1-2a\right)^3}{3^3}}=2a+3x.\frac{1-2a}{3}=2a+x\left(1-2a\right)\)

\(\Rightarrow x^2-2a+x\left(2a-1\right)=0\)\(\Leftrightarrow x^3-2a+2ax-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+2a\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+2a\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2+x+2a=0\end{cases}}\)

Vì \(a>\frac{1}{8}\) nên \(x^2+x+2a>0\Rightarrow\)vô nghiệm.

Vậy x - 1 = 0  => x = 1 thoả mãn x là số nguyên dương.

b) \(\sqrt[3]{x+24}+\sqrt{12-x}=6\) (ĐKXĐ : \(x\le12\))

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{x+24}=6-\sqrt{12-x}\Leftrightarrow x+24=\left(6-\sqrt{12-x}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+24=6^3-3.6^2.\sqrt{12-x}+3.6.\left(12-x\right)-\left(\sqrt{12-x}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+24=216-108\sqrt{12-x}+216-18x-\sqrt{12-x}^3\)

\(\Leftrightarrow-19\left(12-x\right)+108\sqrt{12-x}+\sqrt{12-x}^3-180=0\)

 Đặt \(y=\sqrt{12-x},y\ge0\) . Phương trình trên tương đương với : 

\(-19y^2+108y+y^3-180=0\Leftrightarrow\left(y-10\right)\left(y-6\right)\left(y-3\right)=0\)

=> y = 10 (TM) hoặc y = 6 (TM) hoặc y = 3 (TM)

  • Với y = 10 , ta có x = -88 (TM)
  • Với y = 6 , ta có x = -24 (TM)
  • Với y = 3 , ta có x = 3 (TM)

Vậy tập nghiệm của phương trình : \(S=\left\{-88;-24;3\right\}\)

2 tháng 5 2017

Bạn ơi bạn đã giải được bài 1 chưa vậy? 

6 tháng 8 2015

 

\( x^3=a+\frac{a+1}{3}\sqrt{\frac{8a-1}{3}}+a-\frac{a+1}{3}\sqrt{\frac{8a-1}{3}}+3\sqrt[3]{a+\frac{a+1}{3}\sqrt{\frac{8a-1}{3}}}.\sqrt[3]{a-\frac{a+1}{3}\sqrt{\frac{8a-1}{3}}}.x\)

=> \(x^3=2a+3\sqrt[3]{\left(a+\frac{a+1}{3}\sqrt{\frac{8a-1}{3}}\right)\left(a-\frac{a+1}{3}\sqrt{\frac{8a-1}{3}}\right)}.x\)

\(x^3=2a+3\sqrt[3]{a^2-\left(\frac{a+1}{3}\sqrt{\frac{8a-1}{3}}\right)^2}.x\)

\(x^3=2a+3\sqrt[3]{\left(\frac{1-2a}{3}\right)^3}.x\)=> \(x^3=2a+\left(1-2a\right).x\)

=> x3   = 2a + x - 2ax => x- x + 2ax - 2a = 0 

=> x(x2  - 1) + 2a.(x -1) = 0 

=> (x -1). (x2 + x + 2a) = 0 

=> x - 1 = 0 hoặc x+ x  + 2a = 0 

Mà x+ x + 2a = x+ 2.x . (1/2) + (1/4) + 2a -(1/4) = (x +1/2)+ 2. (a - 1/8) > = 0 với mọi a > = 1/8

=>  x+ x  + 2a = 0  Vô nghiệm

vậy x = 1 => x thuộc N

28 tháng 9 2020

Dấu ở giữa là cộng chứ nhỉ??

Đặt \(y=\sqrt[3]{a+\frac{a+1}{3}\sqrt{\frac{8a-1}{3}}};z=\sqrt[3]{a-\frac{a+1}{3}\sqrt{\frac{8a-1}{3}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y^3+z^3=2a\\yz=\sqrt[3]{a^2-\frac{\left(a+1\right)^2\left(8a-1\right)}{27}}\\y+z=x\end{cases}=\sqrt[3]{\frac{27a^2-\left(8a^3+15a^2+6a-1\right)}{27}}=\sqrt[3]{\frac{\left(1-2a\right)^3}{27}}=\frac{1-2a}{3}}\)

Thay vào ta được:

\(x^3=\left(y+z\right)^3=y^3+z^3+3yz\left(y+z\right)\)\(=2a+3\frac{1-2a}{3}x=2a+\left(1-2a\right)x\)

\(\Leftrightarrow x^3-\left(1-2a\right)x-2a=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-x+2ax-2a=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+2a+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x^2+2a+x=0\end{cases}}\)

Đến đây thì có lẽ là sẽ cm được \(x^2+2a+x>0\), mình chưa tìm ra cách cm.

KL : \(x=1\inℤ\)

NV
30 tháng 9 2019

\(x^3=2a+3x.\sqrt[3]{a^2-\frac{\left(a+1\right)^2}{9}\left(\frac{8a-1}{3}\right)}\)

\(x^3=2a+3x\sqrt[3]{\frac{1-6a+12a^2-8a^3}{27}}\)

\(x^3=2a+3x\sqrt[3]{\left(\frac{1-2a}{3}\right)^3}\)

\(x^3=2a+\left(1-2a\right)x\)

\(x^3-x+2ax-2a=0\)

\(x\left(x^2-1\right)+2a\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x-1\right)\left(x^2+x+2a\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x^2+x+2a=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1): \(x^2+x+\frac{1}{4}+2a-\frac{1}{4}=0\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+2\left(a-\frac{1}{8}\right)=0\)

Do \(a>\frac{1}{8}\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+2\left(a-\frac{1}{8}\right)>0\)

\(\Rightarrow\left(1\right)\) vô nghiệm \(\Rightarrow x=1\) hay x nguyên dương