K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 3:

a:

Xét ΔABC có

M là trung điểm của CB

MD//AB

Do đó: D là trung điểm của AC

Xét tứ giác AMCD có

D là trung điểm chung của AC và MD

=>AMCD là hình bình hành

=>AN//MC và AN=MC

AN//MC

M\(\in\)BC

Do đó: AN//MB

Ta có: AN=MC

MC=MB

Do đó: AN=MB

Xét tứ giác ABMN có

AN//MB

AN=MB

Do đó: ABMN là hình bình hành

b: Xét tứ giác BECF có

M là trung điểm chung của BC và EF

=>BECF là hình bình hành

Hình bình hành BECF có BC\(\perp\)EF

nên BECF là hình thoi

Câu 4:

Tổng thời gian cả đi lẫn về là:

10h20p-9h30p=50p=5/6(giờ)

Gọi thời gian cano đi từ B về A là x(giờ)

(ĐK: x>0)

Thời gian cano đi từ A đến B là \(\dfrac{5}{6}-x\left(giờ\right)\)

Vận tốc lúc đi là \(\dfrac{40}{\dfrac{5}{6}-x}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vận tốc lúc về là \(\dfrac{40}{x}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vận tốc dòng nước là 5km/h nên ta có: \(\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{40}{\dfrac{5}{6}-x}-\dfrac{40}{x}\right)=5\)

=>\(\dfrac{40}{\dfrac{5}{6}-x}-\dfrac{40}{x}=10\)

=>\(\dfrac{4}{\dfrac{5}{6}-x}-\dfrac{4}{x}=1\)

=>\(4:\dfrac{5-6x}{6}-\dfrac{4}{x}=1\)

=>\(\dfrac{24}{5-6x}-\dfrac{4}{x}=1\)

=>\(\dfrac{24x-4\left(5-6x\right)}{x\left(5-6x\right)}=1\)

=>\(\dfrac{24x-20+24x}{x\left(5-6x\right)}=1\)

=>\(x\left(5-6x\right)=48x-20\)

=>\(-6x^2+5x-48x+20=0\)

=>\(-6x^2-43x+20=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{43-\sqrt{2329}}{-12}\left(nhận\right)\\x=\dfrac{43+\sqrt{2329}}{-12}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Thời gian cano đi từ B về A là \(\dfrac{-43+\sqrt{2329}}{12}\left(giờ\right)\)

17 tháng 10 2016

A= 2006 X 2008 - 20072

A = 2006 . 2008 - 2007 . 2007

A = 2006 . ( 2007 + 1 ) - 2007 . ( 2006 + 1 )

A = 2006 . 2007 + 2006 - 2007 . 2006 + 2007

A = -1

B= 2016 X 2018 - 20172

B= 2016 . 2018 - 2017 . 2017

B = 2016 . ( 2017 + 1 ) - 2017 . ( 2016 + 1 )

B = 2016 . 2017 + 2016 - 2017 . 2016 + 2017

B = -1

17 tháng 10 2016

cảm ơn bạn nhé....

10 tháng 12 2021

Bài 11: 

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//AC và MN=AC/2(1)

Xét ΔCDA có

P là trung điểm của CD

Q là trung điểm của DA
Do đó: PQ là đường trung bình của ΔCDA

Suy ra: PQ//AC và PQ=AC/2(2)

Từ (1) và (2) suy raMN//PQ và MN=PQ

hay MNPQ là hình bình hành

24 tháng 12 2015

hình tự vẽ nha bạn 

a) kẻ AE//BD (1)

mà AB//ED(AB//CD) (2)

từ (1),(2) => tứ giác ABDE là hbh

=> AE=BD=8cm

ta có AB+CD=3+14=17 cm

mà AB=ED

=> ED+CD=EC=17cm

trong tam giác AEC có EC^2=17^2=289cm (3)

                                      AE^2+AC^2=8^2+15^2=289cm (4) 

từ (3),(4) => EC^2=AE^2+AC^2 

=> tam giác AEC vuông tại A

=> AE vuông góc AC,mà AE//BD

=> AC vuông góc với BD

b) diện tích ABCD=1/2 AC.BD=1/2.15.8=60 cm vuông 

áp dụng công thức tính dt tứ giác có 2 đường chéo vuông góc 

 

17 tháng 1 2021

undefined

26 tháng 12 2015

hình tự vẽ nha bạn

a) diện tích tam giác ABCD=1/2.BD.AC=1/2.15.20=150 cm vuông

b) kẻ đường cao BH ,kẻ AK //BD

ta có AK//BD,AB//DK(AB//CD)

=> tứ giác ABDK là hbh

=> BD=AK=15CM VUÔNG,AB=DK

ta có BD vuông góc với AC,BD//AK=>AC vuông góc với AK

tam giác ACK vuông tại A => CK^2=AC^2+AK^2

                                          => CK^2=20^2+15^2=625

                                          => CK=CĂN 625=25 CM

                                          => CD+DK=25CM

MÀ DK=AB=>CD+AB=25CM

S abcd=1/2.(AB+CD).AH

=> 150=1/2.25.AH

=>AH=150:12,5=12CM

27 tháng 10 2023

Để phân tích đa thức thành nhân tử, ta có thể sử dụng phương pháp phân tích hệ số hoặc sử dụng định lý nhân tử của đa thức. Trong trường hợp này, chúng ta sẽ sử dụng phương pháp phân tích hệ số.

Đa thức: x^4 - 2x^3 + 10x^2 + 9x + 14

Đầu tiên, chúng ta sẽ tìm các ước của hệ số tự do (14). Các ước của 14 là ±1, ±2, ±7 và ±14. Tiếp theo, chúng ta sẽ thử từng ước này vào đa thức để kiểm tra xem có tồn tại nhân tử nào cho đa thức hay không.

Thử với ước 1: 1^4 - 2(1)^3 + 10(1)^2 + 9(1) + 14 = 32

Thử với ước -1: (-1)^4 - 2(-1)^3 + 10(-1)^2 + 9(-1) + 14 = 16

Thử với ước 2: 2^4 - 2(2)^3 + 10(2)^2 + 9(2) + 14 = 58

Thử với ước -2: (-2)^4 - 2(-2)^3 + 10(-2)^2 + 9(-2) + 14 = 10

Thử với ước 7: 7^4 - 2(7)^3 + 10(7)^2 + 9(7) + 14 = 2064

Thử với ước -7: (-7)^4 - 2(-7)^3 + 10(-7)^2 + 9(-7) + 14 = 1288

Thử với ước 14: 14^4 - 2(14)^3 + 10(14)^2 + 9(14) + 14 = 25088

Thử với ước -14: (-14)^4 - 2(-14)^3 + 10(-14)^2 + 9(-14) + 14 = 20096

Dựa vào kết quả trên, ta thấy rằng không có ước nào cho đa thức. Do đó, ta kết luận rằng đa thức x^4 - 2x^3 + 10x^2 + 9x + 14 không thể phân tích thành nhân tử trong trường số thực.