K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2017

nhìn ko rõ bn ơi

22 tháng 10 2017

cau 1

cho 97,5g Zn vào 250g dung dịch HCL

a. viết PTHH xảy ra

b. tính khối lượng ZnCl2 tạo thành

c. tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCL

cau 2

cho113g Zn vào 200ml ddich HCL

a. viet PTHH xảy ra

b. tính khối lượng ZnCl2 tạo thành

c. tính nồng độ mol của DDich HCL

Đây là nguyên 1 đề, em muốn mọi người chữa cho em câu nào hay em đăng đề lên để mọi người tham khảo em nhỉ?

6 tháng 4 2021

Dạ cả hai luôn ạ

2 tháng 8 2017

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!vuiok

Theo đề bài, ta có: \(m_{NaOH}=200.10\%=20\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

pư............0,25........0,25............0,5 (mol)

\(\Rightarrow m_{Na2O}=62.0,25=15,5\left(g\right)\)

Vậy..........

1 tháng 5 2017

Bài 4 :

Fe3O4 + 4CO \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4CO2

a) nCO = 8,96: 22,4 = 0,4(mol)

Theo PT => nFe = 3/4 . nCO = 3/4 . 0,4 =0,3(mol)

=> mFe = 0,3 . 56 =16,8(g)

b) Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2

C%dd H2SO4 = mct : mdd . 100% = 25/100 . 100% =25%

Theo PT => nH2SO4 = nFe = 0,3(mol)

=> mH2SO4 = 0,3 . 98 =29,4(g)

=> mdd H2SO4(cần dùng) =\(\dfrac{m_{ct}.100\%}{C\%}=\dfrac{29,4.100\%}{25\%}=117,6\left(g\right)\)

1 tháng 5 2017

Bài 6 :

2Mg + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2MgO

a) nMg = 12./24 = 0,5(mol)

Theo PT => nMgO = nMg = 0,5 (mol)

=> mMgO = 0,5 . 40 = 20(g)

b) Theo PT => nO2 = 1/2 . nMg = 1/2 . 0,5 = 0,25(mol)

=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)

mà VO2 = 1/5 . Vkk => Vkk = 5,6 . 5 =28(l)

c) nO2 = 4,48/22,4 = 0,2(mol)

Lập tỉ lệ

\(\dfrac{n_{Mg\left(ĐB\right)}}{n_{Mg\left(PT\right)}}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\) > \(\dfrac{n_{O2\left(ĐB\right)}}{n_{O2\left(PT\right)}}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\)

=> Sau phản ứng : O2 hết và Mg dư

Chất thu được sau pứ gồm Mg(dư) và MgO

Theo PT => nMg(Pứ) = 2 . nO2 = 2. 0,2 = 0,4(mol)

mà nMg(ĐB) = 0,5(mol)

=> nMg(dư) = 0,5 - 0,4 = 0,1(mol)

=> mMg(dư) = 0,1 . 24 = 2,4(g)

Theo PT => nMgO = 2 . nO2 = 2 . 0,2 = 0,4(mol)

=> mMgO = 0,4 . 40 =16(g)

20 tháng 11 2018

Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chương 2

Câu 1 : Đốt cháy hoàn toàn m gam chất X dung 4,48 lít O2 (đktc) thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Xác định khối lượng chất X đem dùng.

Câu 2 : Cho hỗn hợp hai muối X2SO4 và YSO4 có khối lượng 22,1 gam tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 31,2 gam BaCl2, thu được 34,95 gam kết tủa BaSO4. Tính khối lượng hai muối tan thu được.

Câu 3 : Cho 20 gam sắt III sunfat Fe2(SO4)3 tác dụng với natri hidroxit NaOH, thu được 10,7 gam sắt III hidroxit Fe(OH)3 và 21,3 gam natri sunfat Na2SO4. Xác định khối lượng natri hidroxit tham gia vào phản ứng.

Câu 4 : Cho sơ đồ phản ứng sau :

Đề kiểm tra Hóa học 8

Lập phương trình hóa học của các phản ứng trên.

Câu 5 : Chọn những từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:

____ là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Chất biến đổi trong phản ứng gọi là ____, còn ____ mới sinh ra gọi là ____ Trong quá trình phản ứng, lượng chất ____. giảm dần, còn lượng chất ____ tăng dần.

Câu 6 : Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam kẽm vào dung dịch axit clohidric HCl có chứa 7,3 gam HCl (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch muối kẽm clorua và 0,2 gam khí hidro,

Viết phản ứng hóa học xảy ra.

Tính khối lượng kẽm clorua ZnCl2 tào thành.

20 tháng 11 2018

bn lm được thì lm dùm mk lun nha

13 tháng 12 2017

a) Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

b) nMg = \(\dfrac{12}{24}\)= 0,5 mol

Theo PTPU ta có nHCl = 2. nMg = 2.0,5= 1 mol

-> mHCl=1. 36,5 = 36,5 gam

13 tháng 12 2017

Số mol cua Mg là: \(n_{Mg}\)=\(\dfrac{12}{24}\)=0,5(mol)

a)PTHH: Mg + HCl --> \(MgCl_2\) + \(H_2\)

Theo đề: 1mol :1mol : 1mol :1mol

Theo PT:0,5mol --> 0,5mol -->0,5mol -->0,5mol

b)\(m_{HCl}\)=\(n_{HCl}.M_{HCl}=\)0,5.36,5=18,25(g)

30 tháng 8 2021

Bài 2 : 

Bari oxit : \(BaO\)

Lưu huỳnh đioxit : \(SO_2\)

Natri hidroxit : \(NaOH\)

Kali hidroxit : \(KOH\)

Chì (II) hidorxit : \(Pb\left(OH\right)_2\)

Magie cacbonat : \(MgCO_3\)

Sắt (II) clorua : \(FeCl_2\)

Magie sunfat : \(MgSO_4\)

Canxi cabonat : \(CaCO_3\)

 Chúc bạn học tốt

 

Theo thứ tự từ trên xuống:

BaO

SO2

NaOH

KOH

NaOH

Pb(OH)2

MgCO3

FeCl2

MgSO4

CaCO3

6 tháng 9 2016

-Quan sát trực tiếp: màu sắc, trạng thái

-Dùng dụng cụ đo: khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy

-Làm thí nghiệm: tính tan trong nước, tính dẫn điện tính cháy đc

6 tháng 9 2016

Quan sát trực tiếp: màu sắc, trạng thái

tính chất dùng dụng cụ đo: khối lượng riêng, nhiệt dộ nóng chảy

tính chất phải làm thí nghiệm: tính tan trong nước, tính cháy được, tính dẫn điện