K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Đặt 25x+75=0

=>25x=-75

hay x=-3

b: Đặt 2/3+3/4:2x=0

=>3/4:2x=-2/3

=>2x=3/4:(-2/3)=-9/8

=>x=-9/16

c: Đặt 2(3x-4)+5(x-2)=0

=>6x-8+5x-10=0

=>11x-18=0

hay x=18/11

2 tháng 5 2022

Tự làm=)))😘😘😘😘😘😁

2 tháng 5 2022

:>?

24 tháng 11 2018

Áp dụng t/c đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền được: AM=12BCAM=12BC (1)

Ta có: BM=CM=12BC(2)BM=CM=12BC(2)

Từ (1) và (2) AM=BM=CM⇒AM=BM=CM

mà AM=MDAM=MD=BM=CMAM=MD⇒AM=MD=BM=CM

ΔAMB⇒ΔAMB cân tại M và ΔCMDΔCMD cân tại M

Áp dụng t/c tổng 3 góc trong 1 t/g vào:

ΔAMBΔAMB có: ABMˆ=1800AMBˆ2(3)ABM^=1800−AMB^2(3)

ΔCMDΔCMD có: MCDˆ=180oCMDˆ2(4)MCD^=180o−CMD^2(4)

Từ (3) và (4) ABMˆ=MCDˆ(AMBˆ=CMDˆ)⇒ABM^=MCD^(AMB^=CMD^) đối đỉnh

mà 2 góc này ở vị trí so le trog nên ABAB // CD

Lại có: BACˆ+ACDˆ=180oBAC^+ACD^=180o (trong cùng phía)

ACDˆ=90o⇒ACD^=90o

Nối A với I.

Ta lại có: ACIˆ+EICˆ=180oACI^+EIC^=180o (trong cùng phía)

EICˆ=90o⇒EIC^=90o

Do CI=CAΔACICI=CA⇒ΔACI cân tại C

CIAˆ=45o⇒CIA^=45o (tổng 3 góc trog tg)

Khi đó: AIEˆ=45oAIE^=45o

CIAˆ=AIEˆ⇒CIA^=AIE^ hay DIAˆ=EIAˆDIA^=EIA^

Vì ACAC // EI CAIˆ+IAEˆ+AEIˆ=180o⇒CAI^+IAE^+AEI^=180o

45o+IAEˆ+AEIˆ=180o⇒45o+IAE^+AEI^=180o (7)

AB // CD CIAˆ+CADˆ+BADˆ=180o⇒CIA^+CAD^+BAD^=180o

45o+IADˆ+BADˆ=180o⇒45o+IAD^+BAD^=180o (8)

Lại do AC // EI HACˆ=AEIˆ⇒HAC^=AEI^ (đồng vị) (5)

Có: HACˆ+HCAˆ=90oHAC^+HCA^=90o

Bˆ+HCAˆ=90oB^+HCA^=90o

Khi đó: HACˆ=BˆHAC^=B^

mà Bˆ=MABˆB^=MAB^ (ΔAMBΔAMB cân tại M)

HACˆ=MABˆ⇒HAC^=MAB^ (6)

Từ (5) và (6) AEIˆ=MABˆ⇒AEI^=MAB^

hay BADˆ=AEIˆBAD^=AEI^ (9)

Từ (7); (8) và (9)  IAEˆ=IADˆIAE^=IAD^

Xét ΔAEIΔAEI và ΔADIΔADI có:

EIAˆ=DIAˆEIA^=DIA^ (c/m trên)

AI chung

IAEˆ=IADˆIAE^=IAD^ (c/m trên)

ΔAEI=ΔADI(g.c.g)⇒ΔAEI=ΔADI(g.c.g)

AE=AD⇒AE=AD (*)

mà AM = MD = BM = CM (c/m trên)

AM+MD=BM+CM⇒AM+MD=BM+CM

AD=BC⇒AD=BC (**)

Từ (*) và (**) AE=BC⇒AE=BCđpcm.→đpcm.

Bài này hay ghê!

21 tháng 7 2018

Hiện tại anh hơn em 8 tuổi nên ta có sơ đồ đoạn thẳng: 
Tuổi em : /------------------------/ 
Tuổi anh :/------------------------/-------------... 
8tuổi 
8năm 
Tuổi em sau 8 năm: /------------------------/--------------... 
Tuổi a trước 5 năm :/------------------------/-----/(------... 
5 năm 
Vì khi đó tuổi anh bằng 3/4 tuổi em nên dựa vào sơ đồ đoạn thẳng ta có 1/4 tuổi em sau 8 năm là 5 năm 
=> tuổi e sau 8 năm là 4 . 5 = 20 tuổi cũng chính là tuổi của anh hiện tại 
Vạy tuổi anh hiện tại là 20 tuổi 
Tuổi em hiện tại là 20 - 8 = 12 tuổi 

21 tháng 7 2018

Tuổi em 8 năm nữa hơn tuổi anh cách đây 5 năm là 5 tuổi.

Ta có sơ đồ:

Tuổi anh cách 5 năm: |-----|-----|-----| {5 tuổi}

Tuổi em sau 8 năm:    |-----|-----|-----|-----|

Tuổi anh cách đây 5 năm là:

       5 : (4 - 3) . 3 = 15 (tuổi)

Tuổi anh hiện nay là:

       15 + 5 = 20 (tuổi)

Tuổi em hiện nay là:

       20 - 8 = 12 (tuổi)

                 Đáp số: tuổi anh: 20 tuổi; tuổi em: 12 tuổi

\(\text{#TNam}\) 

`5,A`

Gọi các cạnh của Tam giác `ABC` lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`

`3` góc của tam giác lần lượt tỉ lệ với `2:3:4`

Nghĩa là: `x/2=y/3=z/4`

Tổng số đo `3` góc trong `1` tam giác là `180^0`

`-> x+y+z=180`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/2=y/3=z/4=`\(\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{180}{9}=20\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=20\\\dfrac{y}{3}=20\\\dfrac{z}{4}=20\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\cdot2=40\\y=20\cdot3=60\\z=20\cdot4=80\end{matrix}\right.\) 

Vậy, độ dài các cạnh của Tam giác `ABC` lần lượt là `40^0, 60^0, 80^0`.

`6,B`

Gọi số người thợ của `3` nhóm lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`

Vì năng suất làm việc của các người thợ như nhau `->` số thợ và số ngày là `2` đại lượng tỉ lệ nghịch

`-> 40x=60y=50z` hay \(\dfrac{x}{\dfrac{1}{40}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{60}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{50}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{40}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{60}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{50}}=\dfrac{x-z}{\dfrac{1}{40}-\dfrac{1}{50}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{200}}=600\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{\dfrac{1}{40}}=600\\\dfrac{y}{\dfrac{1}{60}}=600\\\dfrac{z}{\dfrac{1}{50}}=600\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=600\cdot\dfrac{1}{40}=15\\y=600\cdot\dfrac{1}{60}=10\\z=600\cdot\dfrac{1}{50}=12\end{matrix}\right.\) 

Vậy, số thợ của nhóm `1,2,3` lần lượt là `15,10,12`.

9 tháng 3 2023

Giải cho mình bài 5A và bài 6B thôi nhé

12 tháng 11 2021

Bây giờ mọi người chuẩn bị đi ngủ rồi mà còn gấp gấp làm cái quái gì?

Có lẽ phải để sáng mai.

12 tháng 11 2021

Đúng rồi đó, lúc này thì đi ngủ là giải pháp tốt nhất để có sức khỏe tốt.

19 tháng 3 2022

a) Dấu hiệu: Thời gian làm một bài tập của mỗi học sinh

b) Bảng tần số:

Giá trị(x)Tần số(n)
52
74
85
94
103
122

N=20

c) Số trung bình cộng: \(\dfrac{5.2+7.4+8.5+9.4+10.3+12.2}{20}=8,4\)

Mốt của dấu hiệu là 8.

19 tháng 3 2022

a) Dấu hiệu: Thời gian làm một bài tập của mỗi học sinh

b) Bảng tần số:

Giá trị(x)Tần số(n)
52
74
85
94
103
122

N=20

c) Số trung bình cộng: 5.2+7.4+8.5+9.4+10.3+12.220=8,45.2+7.4+8.5+9.4+10.3+12.220=8,4

Mốt của dấu hiệu là 8.

b: \(=8+2\cdot3-7\cdot1.3+3\cdot\dfrac{5}{4}=8.65\)

3 tháng 12 2021

có 1 câu thui ạ ?