K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2021

a, \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6};\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{11}\Rightarrow\dfrac{x}{40}=\dfrac{y}{48}=\dfrac{z}{66}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\dfrac{x}{40}=\dfrac{y}{48}=\dfrac{z}{66}=\dfrac{x+y-z}{40+48-66}=\dfrac{44}{22}=2\)

\(\Rightarrow x=80;y=96;z=132\)

b, Ta có : \(3x=8y\Leftrightarrow\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-2y}{8-6}=\dfrac{4}{2}=2\Rightarrow x=16;y=6\)

19 tháng 7 2021

em cảm ơn nhiều ạ

a: Xét tứ giác ABEC có 

M là trung điểm của AE

M là trung điểm của BC

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AC//BE và AC=BE

b: Xét tứ giác AIEK có 

AI//KE

AI=KE

Do đó: AIEK là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AE và IK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của AE

nên M là trung điểm của IK

hay I.M,K thẳng hàng

3.15:
EF vuông góc MH

NP vuông góc MH

Do đó: EF//NP

3.17:

góc yKH+góc H=180 độ

mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía

nên Ky//Hx

7 tháng 7 2021

Bài 2:

a, A= | 2x - \(\dfrac{1}{4}\) | + 1

Ta có | 2x - \(\dfrac{1}{4}\) | ≥ 0      (∀x ∈ R)

⇒| 2x - \(\dfrac{1}{4}\) | + 1 ≥ 1

⇒ GTNN của A là 1

b, B= | 5 - \(\dfrac{3}{2}\)x | - 3

Ta có | 5 - \(\dfrac{3}{2}\)x | ≥ 0      (∀x ∈ R)

⇒ | 5 - \(\dfrac{3}{2}\)x | - 3 ≥ -3

⇒ GTNN của B là -3

c, C= |x - 2020| + |y - 2022| + 1

Ta có |x - 2020| ≥ 0      (∀x ∈ R)

          |y - 2022| ≥ 0      (∀y ∈ R)

⇒|x - 2020| + |y - 2022| ≥ 0      (∀x,y ∈ R)

⇒|x - 2020| + |y - 2022| + 1 ≥ 1

⇒ GTNN của C là 1

7 tháng 7 2021

a) ∣ 2x-1/4 ∣≥0 ∀ x =>∣ 2x-1/4∣+1≥1

'=' xay ra <=> 2x-1/4=0 <=> x=1/8

b) tương tự a đc GTNN = -3 khi x=10/3

c)∣ x-2020 ∣ ≥0 ∀ x 

∣ y-2022 ∣ ≥0 ∀ y

=>∣ x-2020 ∣+∣ y-2022 ∣ +1 ≥1 ∀ x,y

'=' xay ra <=> x-2020=0 <=>x=2020

                      y-2022=0 <=>y=2022

3:

góc ABC=góc xCB

mà hai góc này ở vị trí so le trong

nên Cx//AB

2:

a: góc AIB và góc CID

góc AID và góc BIC

b: góc BAC và góc ACD

góc ABD và góc BDC

góc DAC và góc ACB

góc BDA và góc DBC

c: góc BAD và góc ADC

góc ABC và góc BCD

góc ADC và góc BCD

góc DAB và góc ABC

d: góc AIB và góc BIC

góc AIB và góc AID

31 tháng 5 2021

Bài 5:

f(x) có 1 nghiệm x - 2

=> f (2) = 0

\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)

\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)

=> 2a + 2 = 0

=> 2a = -2

=> a = -1

Vậy:....

P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!

31 tháng 5 2021

a)Ta có  △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Xét △MIN và △MIP có: 

ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^

MI : cạnh chung

ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Nên △MIN = △MIP (c.g.c)

b)Gọi O là giao điểm của EF và MI

Vì △MNP là  tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP

Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP

Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o

Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:

OM : cạnh chung

ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)

Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

Nên ME = MF

Vậy △MEF cân

tham khảo

18 tháng 9 2021

Gọi chiều dài là a(m)

=> Chiều dài là \(\dfrac{5400}{a}\left(m\right)\)

Theo đề bài ta có: \(\dfrac{5400}{a}:a=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5400}{a^2}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow a^2=3600\Rightarrow a=60\left(m\right)\)

Vậy chiều rộng là 60m, chiều dài là \(\dfrac{5400}{a}=\dfrac{5400}{60}=90\left(m\right)\)

Chu vi hình chữ nhật là: \(\left(90+60\right).2=300\left(m\right)\)

18 tháng 9 2021

Dòng 2 là chiều rộng là \(\dfrac{5400}{a}\left(m\right)\)mà đko ạ?

6 tháng 2 2022

a) Dấu hiệu : Điểm kiểm tra Toán của mỗi học sinh trong lớp 7A1 

Có tất cả 40 giá trị

 

6 tháng 2 2022

bn tự lập bảng tần số nha mik k biết lập ở trên này