K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2016

Phạm Tuấn Kiệt

21 tháng 6 2016

Như Quỳnh

18 tháng 9 2020

Ta có: \(\frac{2000}{-2001}=-\frac{2000}{2001}=-\left(\frac{2001-1}{2001}\right)=-\left(\frac{2001}{2001}-\frac{1}{2001}\right)=-\left(1-\frac{1}{2001}\right)=-1+\frac{1}{2001}\)

       \(-\frac{2003}{2002}=-\left(\frac{2002+1}{2002}\right)=-\left(\frac{2002}{2002}+\frac{1}{2002}\right)=-\left(1+\frac{1}{2002}\right)=-1-\frac{1}{2002}\)

Vì \(\frac{1}{2001}>-\frac{1}{2002}\) nên \(-1+\frac{1}{2001}>-1-\frac{1}{2002}\)

hay \(\frac{2000}{-2001}>-\frac{2003}{2002}\)

18 tháng 1 2017

mik ko biết vẽ hình cơ

18 tháng 1 2017

gt , kl bn chép luôn cả đề vào là xong ý mà

8 tháng 11 2016

mk làm theo cách cấp 1 nhé.

12 người gấp 3 người số lần là:

12:3=4 (lần)

=>Nếu 12 người làm cỏ cánh đồng dó hết:

6:4=1,5 (giờ)

Vậy .......

26 tháng 11 2016

vì số người và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch vs nhau nên ta có

6 nhân 3 chia 12 = 1,5 giờ

=> 12 người làm hết 1,5 giờ thì hết cánh đồng cỏ

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 2 2021

Bài 4:

a) Vì $ABC$ cân tại $A$ nên $AB=AC$ và $\widehat{ABC}=\widehat{ACB}$

$\Rightarrow 180^0-\widehat{ABC}=180^0-\widehat{ACB}$

hay $\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}$

Xét tam giác $ABQ$ và $ACR$ có:

$AB=AC$ (cmt)

$\widehat{ABQ}=\widehat{ACR}$ (cmt)

$BQ=CR$ (gt)

$\Rightarrow \triangle ABQ=\triangle ACR$ (c.g.c)

$\Rightarrow AQ=AR$

b) 

$H$ là trung điểm của $BC$ nên $HB=HC$

Mà $QB=CR nên $HB+QB=HC+CR$ hay $QH=HR$

Xét tam giác $AQH$ và $ARH$ có:

$AQ=AR$ (cmt)

$QH=RH$ (cmt)

$AH$ chung

$\Rightarrow \triangle AQH=\triangle ARH$ (c.c.c)

$\Rightarrow \widehat{QAH}=\widehat{RAH}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 2 2021

Hình bài 4:

undefined

28 tháng 10 2015

hi Cao Huy Hưng

20 tháng 7 2021

hình như ko có cách nào bn nhé !!