K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2019

Đáp án C

Trong chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh”, quân đội Sài Gòn được Mĩ sử dụng như lực lượng xung kích ở Đông Dương trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia và tăng cường chiến tranh ở Lào, thực hiện âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”. Đây là biện pháp của Mĩ thực hiện nhằm chia rẽ khối đoàn kết của ba nước Đông Dương.

24 tháng 10 2023

Trong cuộc chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh, nhân dân Việt Nam đã đạt được những thắng lợi chung quan trọng trên nhiều mặt trận quân sự và chính trị:

- Thắng lợi quân sự: Quân đội Việt Nam đã đối mặt với một quân đội mạnh mẽ của Hoa Kỳ và các đồng minh, nhưng vẫn giữ vững sức mạnh và tri thức quân sự. Các trận đánh quyết định như trận Điện Biên Phủ đã chứng minh sự kiên nhẫn và quyết tâm của quân và dân Việt Nam.

- Thăng trầm tinh thần của quân địch: Cuộc chiến đã làm cho quân đội Mỹ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là trong việc duy trì tinh thần chiến đấu của binh sĩ. Sự phản đối chiến tranh tại Mỹ và các nước đồng minh đã tạo áp lực lên chính phủ Mỹ.

- Hợp tác quốc tế: Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã thiết lập mối quan hệ hợp tác quốc tế và được sự ủng hộ của nhiều quốc gia trong cuộc chiến đấu chống lại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh.

- Chính trị ngoại giao: Sự thăng trầm của cuộc chiến đã tạo điều kiện cho cuộc thương lượng và đàm phán. Hiệp định Paris năm 1973 dẫn đến cuộc ngừng bắn và rút quân của Mỹ khỏi Việt Nam.

- Tinh thần chiến đấu và đoàn kết của nhân dân: Nhân dân Việt Nam đã phải chịu nhiều khó khăn, nhưng họ đã duy trì tinh thần chiến đấu và đoàn kết trong cuộc chiến tranh.

- Sự hậu thuẫn của Trung Quốc và Liên Xô: Trung Quốc và Liên Xô đã cung cấp hỗ trợ quân sự và chính trị quan trọng cho Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống lại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh.

-> Những thắng lợi này cùng với sự kiên nhẫn và quyết tâm của nhân dân Việt Nam đã đóng góp vào sự kết thúc của cuộc chiến và độc lập của Việt Nam. Tuy nhiên, cuộc chiến này cũng đã để lại nhiều hậu quả và thiệt hại lớn đối với cả hai bên tham chiến và vùng Đông Dương nói riêng.

19 tháng 3 2018

Đáp án là B.

28 tháng 9 2019

Đáp án A

Ngày 7-2-1965, Mĩ chính thức tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất trong khi đang thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam (1961-1965)

18 tháng 2 2021

 Âm mưu:

- Tiếp tục thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”, “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”, giảm xương máu người Mĩ trên chiến trường.

 Thủ đoạn 

- “Việt Nam hóa chiến tranh” được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, phối hợp về hỏa lực và không quân Mĩ, vẫn do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn quân sự.

- Mĩ sử dụng quân đội Sài Gòn để mở các cuộc hành quân xâm lược Campuchia và tăng cường chiến tranh với Lào.

- Dùng ngoại giao thỏa hiệp với Liên Xô và Trung Quốc để cô lập cách mạng Việt Nam với thế giới. 

18 tháng 2 2021

1. Âm mưu:

Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”.

- Đây là hình thức chiến tranh thực dân kiểu mới được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp hỏa lực và không quân Mĩ, vẫn do cố vấn Mĩ chỉ huy.

- Thực chất là tiếp tục thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”, để giảm xương máu người Mĩ trên chiến trường.

Mở rộng xâm lược Lào, Campuchia, thực hiện âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

2. Thủ đoạn và hành động: 

- Mĩ sử dụng quân đội Sài Gòn để mở các cuộc hành quân xâm lược Campuchia và tăng cường chiến tranh với Lào.

- Dùng ngoại giao thỏa hiệp với Liên Xô và Trung Quốc để cô lập cách mạng Việt Nam với thế giới. 

10 tháng 6 2018

- Sau thất bại của chiến lược "Chiến tranh cục bộ", Mĩ chuyển sang chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" ở miền Nam và mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương, thực hiện "Đông Dương hóa chiến tranh" với âm mưu "dùng người Việt đánh người Việt, dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương".

- Lực lượng chính tiến hành cuộc chiến tranh là quân đội Sài Gòn kết hợp với hỏa lực Mĩ, vẫn do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn quân sự.

- Quân đội Sài Gòn được sử dụng như là lực lượng xung kích trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Cam-pu-chia năm 1970, Lào năm 1971, thực hiện âm mưu "dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương".

24 tháng 9 2017

Đáp án D

Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương được kí kết đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp đối với ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia

12 tháng 1 2019

Đáp án A

Sự dính líu của Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương và việc Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khiến cho cuộc Chiến tranh Đông Dương không chỉ còn là vấn đề giữa Pháp - Việt Nam mà đã trở thành một vấn đề quốc tế, chịu tác động của cục diện 2 cực, 2 phe.

6 tháng 6 2021

Câu 20: Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ được tiến hành bằng lược lượng:

25 điểm

A.Quân đội Mĩ và quân đồng minh

B.Quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn

C.Quân đội Mĩ và quân đồng minh và quân đội Sài Gòn

D.Quân đội Sài Gòn do cố vấn Mĩ chỉ huy.

Câu 20: Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ được tiến hành bằng lược lượng:

25 điểm

A.Quân đội Mĩ và quân đồng minh

B.Quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn

C.Quân đội Mĩ và quân đồng minh và quân đội Sài Gòn

D.Quân đội Sài Gòn do cố vấn Mĩ chỉ huy.