K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2021

D

19 tháng 9 2021

D

1 tháng 7 2018

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai

d) Đúng

17 tháng 2 2021

TL: A, B, D: Đúng; C: Sai

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Nếu A, B, C thẳng hàng thì đường thẳng AB trùng đường thẳng AC, do đó hai vecto \(\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} \) cùng phương.

b) Nếu hai vecto \(\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} \) cùng phương thì đường thẳng AB trùng đường thẳng AC, do đó ba điểm A, B, C có thẳng hàng.

20 tháng 4 2019

a) Đúng.

Hai vec tơ đối nhau thì chúng có hoành độ đối nhau và tung độ đối nhau.

Giải bài 10 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

b) Sai.

Sửa lại: Vec tơ a cùng phương với vec tơ i nếu a có tung độ bằng 0.

Giải bài 10 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

c) Đúng.

Giải bài 10 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 8 2021

Lời giải:
Giả sử 3 vecto trên đôi một ngược hướng nhau

\(\overrightarrow{a}, \overrightarrow{b}\) ngược hướng 

$\overrightarrow{c},\overrightarrow{b}$ ngược hướng

$\Rightarrow \overrightarrow{a}, \overrightarrow{c}$ cùng ngược hướng với $\overrightarrow{b}$

$\Rightarrow \overrightarrow{a}, \overrightarrow{c}$ cùng hướng (trái giả sử)

Vậy ít nhất 2 trong số 3 vecto cùng hướng.

 

25 tháng 1 2022

Ta có: \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F1}+\overrightarrow{F2}\) (1)

\(\Rightarrow\) \(F=\sqrt{F1^2+F2^2+2F1\cdot F2\cdot cos60^o}\) (Bình phương 2 vế của (1) r biến đổi vectơ F1, F2)

Chúc bn học tốt!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Dễ thấy giá của \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b ,\overrightarrow c \) song song với nhau.

Các vecto cùng phương là: \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b ,\overrightarrow c \)

Trong đó cặp vecto cùng hướng là \(\overrightarrow a ,\overrightarrow c \).

Cặp vecto ngược hướng là: \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b \) và \(\overrightarrow b ,\overrightarrow c \).

Cặp vecto bằng nhau là: \(\overrightarrow a ,\overrightarrow c \)