K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2016

Vì lực đẩy nhỏ hơn lực ma sát trượt nên miếng gỗ vẫn đứng yên.

Lực cân bằng với lực đẩy cùng phương với lực đẩy nhưng chiều thì ngược lại.

21 tháng 4 2016

Vì lực đẩy lớn hơn lực ma sát nên miếng gỗ và ô tô vẫn đứng yên

V
violet
Giáo viên
14 tháng 4 2016

- Vì lực đẩy không thắng được lực ma sát trượt của miếng gỗ và ô tô nên nó vẫn đứng yên.

- Lực cân bằng với lực đẩy là lực cùng phương nhưng ngược chiều với lực đẩy.

27 tháng 3 2019

(1)-Vì lực hãy nhỏ hơn lực ma sát trượt nên miếng gỗ, ô tô vẫn đứng yên.

(2)-Lực đó cùng phương và ngược chiều.

21 tháng 4 2016
  1. Vì lực đẩy nhỏ hơn lực ma sát nên miếng gỗ và ô tô vẫn đứng yên
  2.  
  • 2 lực cân bằng có cùng phương nhưng ngược chiều
  • Lục kéo có phương thẳng đúng, chiều từ dưới lên
22 tháng 4 2016

- vì lực đẩy nhỏ hơn lục ma sát trượt của miếng gỗ và ô tô nên nó vẫn đứng yên 

- lực cân = vs lực đẩy là lực cùng phương nhưng ngược chiều vs lực đẩy

22 tháng 4 2016

Vì lực đẩy nhỏ hơn Trọng lượng của miếng gỗ

22 tháng 4 2016

Theo lực quán tính thì lực đẩy có trọng lực bé hơn thì sẽ không di chuyển đc vật

25 tháng 4 2016

Vì lực đẩy nhỏ hơn lực ma sát và trọng lượng của ô tô

-Có cùng phương nhưng ngược chiều với lực đẩy

27 tháng 4 2016

- có lực ma sát lớn cản lại

10 tháng 5 2016

Vì lực nhỏ hơn lực ma sát trượt nên miếng gỗ vẫn đứng yên.

Lực cân bằng đó sẽ cùng phương với lực đẩy nhưng chiều thì ngược lại.

Chúc bạn học tốt!hihi

27 tháng 3 2019

(1)- vì lực đẩy nhỏ hơn lực ma sát trượt lên miếng gỗ, ô tô vẫn đứng yên.

(2)-Lực đó cùng phương và ngược chiều.

a, `10000` khúc nặng:

`1,800 xx 10000 xx 10 = 180000N`.

b, Khối lượng là:

`P = 10m => 250 = 10m => m = 25 kg`.

11 tháng 5 2022

tks nha

 

 

25 tháng 8 2021

D

Mình nghĩ là D ấy

21 tháng 4 2016

chương trình VNEN phải không ạ