K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
22 tháng 10 2019

a/ \(2m-3>0\Rightarrow m>\frac{3}{2}\)

b/ \(\left\{{}\begin{matrix}4-3m\ne0\\2m+5\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\frac{4}{3}\\m\ne-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

c/ \(7m-3\ne0\Rightarrow m\ne\frac{3}{7}\)

d/ \(m\ne0\)

15 tháng 5 2023

cho pt: x2 + 4(m - 1)x-12=0 (1)

tìm m để pt (1) có 2no phân biệt x1,x2 thỏa mãn: |x1 - 2| . √4-mx2 = 4

15 tháng 10 2023

\(Ta.có:y=ax+b\)

HSĐB khi a>0 ; HSNB khi a<0

Từ đây em giải các a ra thôi nè!

15 tháng 10 2023

a: Để hàm số đồng biến thì 2m-10>0

=>2m>10

=>m>5

b: Để hàm số đồng biến thì 2-5m>0

=>5m<2

=>m<2/5

c: Để hàm số nghịch biến thì 3-7m<0

=>7m>3

=>m>3/7

d:

\(y=m\left(3-2x\right)+x-2\)

\(=3m-2mx+x-2\)

\(=x\left(-2m+1\right)+3m-2\)

Để hàm số nghịch biến thì -2m+1<0

=>-2m<-1

=>m>1/2

e: Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}m>=0\\3-\sqrt{m}\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>=0\\m\ne9\end{matrix}\right.\)

f: Để đây là hàm số bậc nhất thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m-2>=0\\\sqrt{m-2}-1< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>=2\\\sqrt{m-2}< >1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>=2\\m-2< >1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>=2\\m< >3\end{matrix}\right.\)

g: Để hàm số đồng biến thì \(m^2+6m+9>0\)

=>\(\left(m+3\right)^2>0\)

=>m+3<>0

=>m<>-3

h: Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\dfrac{m-1}{m-4}\ne0\)

=>\(m\notin\left\{1;4\right\}\)

NV
15 tháng 3 2022

\(S=\dfrac{2m^2+7m+23}{m^2+2m+10}\Rightarrow Sm^2+2Sm+10S=2m^2+7m+23\)

\(\Leftrightarrow\left(S-2\right)m^2+\left(2S-7\right)m+10S-23=0\)

\(\Delta=\left(2S-7\right)^2-4\left(S-2\right)\left(10S-23\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow4S^2-16S+15\le0\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}\le S\le\dfrac{5}{2}\)

\(S_{min}=\dfrac{3}{2}\) khi \(m=-4\)

\(S_{max}=\dfrac{5}{2}\) khi \(m=2\)

15 tháng 3 2022

Nguyễn Việt Lâm Giáo viên, thầy cho em hỏi tên phương pháp làm của thầy được không ạ??

NV
20 tháng 1

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m^2-2m+5\right)=4\left(m-1\right)\)

Pt có 2 nghiệm pb khi \(m-1>0\Rightarrow m>1\)

Khi đó ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)>0\\x_1x_2=m^2-2m+5=\left(m-1\right)^2+4>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Cả 2 nghiệm của pt đều dương \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_1+m>0\\x_2+2m>0\end{matrix}\right.\) (1)

Do đó:

\(\sqrt{4x_1^2+4mx_1+m^2}+\sqrt{x^2_2+4mx_2+4m^2}=7m+2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x_1+m\right)^2}+\sqrt{\left(x_2+2m\right)^2}=7m+2\)

\(\Leftrightarrow\left|2x_1+m\right|+\left|x_2+2m\right|=7m+2\)

\(\Leftrightarrow2x_1+m+x_2+2m=7m+2\) (theo (1))

\(\Leftrightarrow2x_1+x_2=4m+2\)

Kết hợp với hệ thức Viet ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\2x_1+x_2=4m+2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=2m\\x_2=2\end{matrix}\right.\)

Thế vào \(x_1x_2=m^2-2m+5\)

\(\Rightarrow4m=m^2-2m+5\)

\(\Leftrightarrow m^2-6m+5=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\left(loại\right)\\m=5\end{matrix}\right.\)

21 tháng 11 2018

Bạn tính denta sau đó áp dụng vi-et là làm đc mà nếu muốn mk giải thì bạn viết lại đề cho dễ hiểu tý