K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có : \(\left(m^2-9\right)x-3=m\)

\(\Rightarrow\left(m-3\right)\left(m+3\right)x-\left(m+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(m+3\right)\left(xm-3x\right)-\left(m+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(m+3\right)\left(xm-3x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m+3=0\\xm-3x-1=0\end{cases}}\)

16 tháng 2 2023

Vì hai bài giống nhau nên anh sẽ làm mẫu bài 1 nhé.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1 2023

Bài 9:

Không, vì $x+2=0$ có nghiệm duy nhất $x=-2$ còn $\frac{x}{x+2}=0$ ngay từ đầu đkxđ đã là $x\neq -2$ (cả 2 pt không có cùng tập nghiệm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1 2023

Bài 8:

a. Khi $m=2$ thì pt trở thành:

$(2^2-9)x-3=2$

$\Leftrightarrow -5x-3=2$

$\Leftrightarrow -5x=5$

$\Leftrightarrow x=-1$ 

b.

Khi $m=3$ thì pt trở thành:

$(3^2-9)x-3=3$

$\Leftrightarrow 0x-3=3$

$\Leftrightarrow 0=6$ (vô lý)

c. Khi $m=3$ thì pt trở thành:

$[(-3)^2-9]x-3=-3$

$\Leftrightarrow 0x-3=-3$ (luôn đúng với mọi $x\in\mathbb{R}$)

Vậy pt vô số nghiệm thực.

21 tháng 12 2021

a: \(M=\dfrac{x^2-3x+2x^2+6x-3x^2-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3}{x+3}\)

21 tháng 12 2021

câu b c d e đâu anh ơi

 

29 tháng 12 2021

\(a,ĐK:x\ne\pm3\\ Sửa:M=\dfrac{x}{x+3}+\dfrac{2x}{x-3}+\dfrac{9-3x^2}{x^2-9}\\ M=\dfrac{x^2-3x+2x^2+6x+9-3x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3}{x-3}\\ b,x=2\Leftrightarrow M=\dfrac{3}{2-3}=-3\\ c,M\in Z\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{0;2;4;6\right\}\left(tm\right)\)

7 tháng 9 2020

P = ( m2 - 2m + 4 )( m + 2 ) - m3( m + 3 )( m - 3 ) - m2 - 18

= m3 + 8 - m3( m2 - 9 ) - m2 - 18

= m3 + 8 - m5 + 9m3 - m2 - 18

= -m5 + 10m2 - m2 - 10

N = ( x + y )3 - 9( x + y )2 + 27( x + y ) - 27

= ( x + y )3 - 3.( x + y )2.3 + 3.( x + y ).32 - 33

= ( x + y - 3 )3

Phụ thuộc vào biến hết mà ;-;

7 tháng 9 2020

\(P=\left(m^2-2m+4\right)\left(m+2\right)-m^3+\left(m+3\right)\left(m-3\right)-m^2-18\)

\(=m^3+8-m^3+\left(m^2-9\right)-m^2-18\)

\(=m^3+8-m^3+m^2-9-m^2-18\)

\(=-19\)

Vậy biểu thức trên kh thụ vào biến m

\(N=\left(x+y\right)^3-9\left(x+y\right)^2+27\left(x+y\right)-27\)

\(=\left(x+y\right)^3-3\left(x+y\right)^2.3+3\left(x+y\right)3^2-3^3\)

\(=\left(x+y-3\right)^3\)

29 tháng 6 2016

M = \(\left(\frac{9}{x\left(x^2-9\right)}+\frac{1}{x+3}\right):\left(\frac{x-3}{x\left(x+3\right)}-\frac{x}{3\left(x+3\right)}\right)\)

<=> M = 

22 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/6LMcV0v.jpg

Ta có: 3(x-2)=2x-9

\(\Leftrightarrow3x-6-2x+9=0\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

Để (1) và (2) tương đương thì \(-3\left(m-3\right)=m+1\)

\(\Leftrightarrow-3m+9-m-1=0\)

\(\Leftrightarrow-4m=-8\)

hay m=2

Vậy: Để hai phương trình tương đương thì m=2

Ta có: 3(x-2)=2x-9

⇔3x−6−2x+9=0⇔3x−6−2x+9=0

⇔x=−3⇔x=−3

Để (1) và (2) tương đương thì −3(m−3)=m+1−3(m−3)=m+1

⇔−3m+9−m−1=0⇔−3m+9−m−1=0

⇔−4m=−8⇔−4m=−8

hay m=2

Vậy: Để hai phương trình tương đương thì m=2