K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2017

M = 22010 - ( 22009 + 22008 + 22007 + ... + 21 + 2)

2M=\(2^{2011}-2^{2010}-....-2^2-2\)

2M-M=\(2^{2011}-2^{2010}-2^{2010}-1\)

M=\(2^{2011}-2.2^{2010}-1\)

M=1

9 tháng 4 2019

Đặt A = 22009 + 22008 + ... + 21 + 20. Khi đó, M = 22010 - A

Ta có 2A = 22010 + 22009 + ... + 22 + 21.

Suy ra 2A - A = 22010 - 20 = 22010 - 1.

Do đó M = 22010 - A = 22010 - (22010 - 1) = 22010 - 22010 + 1 = = 1.

29 tháng 12 2021

M=2^2010-(2^2009+2^2008+2^2007+...+2^1+2^0)

M=22010-22009-22008-22007-...-21-20

=>2M=22011-22010-22009-22008-...-22-21

=>2M-M=22011-22010-22009-22008-...-22-21-(22010-22009-22008-22007-...-21-20)

=>M=22011-22010-22009-22008-...-22-21-22010+22009+22008+22007+...+21+20

=22011-22010-22010+20

=22011-2.22010+1

=22011-22011+1

=1

vậy M=1

A=2(1+2)+2^3(1+2)+...+2^2009(1+2)

=3(2+2^3+...+2^2009) chia hết cho 3

A=2(1+2+2^2)+2^4(1+2+2^2)+...+2^2008(1+2+2^2)

=7(2+2^4+...+2^2008) chia hết cho 7

21 tháng 10 2018

\(M=\frac{3}{1^22^2}+\frac{5}{2^23^2}+\frac{7}{3^24^2}+...+\frac{4019}{2009^22010^2}\)

\(M=\frac{2^2-1^2}{1^22^2}+\frac{3^2-2^2}{2^23^2}+\frac{4^2-3^2}{3^24^2}+...+\frac{2010^2-2009^2}{2009^22010^2}\)

\(M=\frac{2^2}{1^22^2}-\frac{1^2}{1^22^2}+\frac{3^2}{2^23^2}-\frac{2^2}{2^23^2}+\frac{4^2}{3^24^2}-\frac{3^2}{3^24^2}+...+\frac{2010^2}{2009^22010^2}-\frac{2009^2}{2009^22010^2}\)

\(M=\frac{1}{1^2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2009^2}-\frac{1}{2010^2}\)

\(M=1-\frac{1}{2010^2}< 1\)

Vậy \(M< 1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

19 tháng 12 2021

\(M=2^{2020}-2^{2020}+1=1\)

19 tháng 12 2021

\(M=2^{2020}-2^{2020}+1=1\)

19 tháng 12 2021

GHI RÕ CÁCH LÀM LUÔN ĐC KO Ạ

22 tháng 1 2019

\(M=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{3\cdot4}+.....+\frac{1}{37\cdot38}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{37}-\frac{1}{38}\)

\(=\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{37}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{38}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{38}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+....+\frac{1}{38}\right)\)

\(=\frac{1}{20}+\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{38}\)

\(N=\frac{1}{20\cdot38}+\frac{1}{21\cdot37}+...+\frac{1}{38\cdot20}\)

\(\Rightarrow58N=\frac{1}{20}+\frac{1}{38}+\frac{1}{21}+\frac{1}{37}+...+\frac{1}{37}+\frac{1}{20}\)

\(=2\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{38}\right)\)

\(=2A\)

\(\Rightarrow N=\frac{2}{58}M\)

\(\Rightarrow\frac{M}{N}=29\)là số nguyên.

17 tháng 1 2018

Do a + b + c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần

=> a + b + c = a + a + 2 + a + 4

= 3a + 6

= 3 . ( a + 2 )

=> a + b + c = 3 . ( a + 2 )

=> 3 . ( a + 2 ) = 66

=> a + 2 = 22

=> a = 20

Do a,b,c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần nên

=> a = 20 ; b = 22 ; c = 24

Vậy các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:

19;20;21;22;23;24

11 tháng 5 2020

camon hey mai mik kt roi